tailieunhanh - Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 9

Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, nhằm nhanh chóng bảo vệ kịp thời lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đó là khái niệm của luật tố tụng dân sự nằm trong bài giảng Nhà nước và pháp luật chương 9 Luật tố tụng dân sự Việt Nam. | CHƯƠNG IX LUẬT Tỏ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM I. Khái quát chung về luật tố tụng dân sự Việt Nam 1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhằm nhanh chóng bảo vệ kịp thời lợi ích của Nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân tổ chức trong xã hội theo điều 1 Bộ luật tố tụng dân sự 2. Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân sự điều chỉnh ba nhóm quan hệ sau trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại tòa án và quá trình thi hành bản án quyết định của Tòa án Quan hệ phát sinh giữa cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng Quan hệ giữa những cơ quan tiến hành tố tụng với nhau Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự - Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm Tòa án viện kiểm sát cơ quan thi hành án dân sự. - Người tiến hành tố tụng gồm Chánh án Tòa án thẩm phán thư ký tòa án hội thẩm nhân dân Viện trưởng viện kiểm sát và kiểm sát viên Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên. Khác với tố tụng hình sự trong tố tụng dân sự VKS không tham gia vào tất cả các vụ án mà chỉ tham gia một số trường hợp theo quy định pháp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN