tailieunhanh - Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp và kinh nghiệm đối với Việt Nam

Tài liệu "Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp và kinh nghiệm đối với Việt Nam" trình bày về cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp, thực trạng nợ công tại Việt Nam, bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong quản lý nợ công. | DIEN ĐAN TRAO ĐOI KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI HY LẠP VÀ KINH NGHIỆM Đốl VỚI VIỆT NAM TS. ĐÀO ĐẲNG KIÊN ThS. MAI ĐÌNH LÂM_ Học viện Hành chính Học viện Chính trị - hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sau cơn bão nợ của Hy Lạp những tưởng gói tài chính tiếp cứu khẩn cấp của khu vực đồng tiền chung châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF lên đến 147 tỷ USD đã khiến cho tình hình có thể tạm yên tuy nhiên phản ứng tệ hại của các thị trường tài chính thế giới nhất là khi các thị trường chứng khoán Âu - Mỹ và Nhật Bản mất từ 10-15 giá trị trong tuần lễ ngay sau đó đã cho thấy tác động của cơn bão này lớn hơn mọi dự báo của giới quan sát quốc tế. Phản ứng mới nhất cho rằng sự hồi phục kinh tế thế giới sau khủng hoảng 20082009 có thể sẽ mang hình chữ w thay vì chữ V như nhiều người kỳ vọng hồi đầu năm 2010. Chấn động từ cuộc khủng hoảng nợ công ồ Hy Lạp đang có nguy cơ lan rộng sang một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu EU khác khiến các nước nhất là những nước có nợ công lớn và thâm hụt ngân sách kinh niên phải đánh giá lại tình trạng tài khóa của mình. During past decade Euro zone accession is seen as a great opportunity to approach international capital market for Greece but unfortunately this is an underlying reason for current massive sovereign debt of Greece. Corruption extravagant public expenditure and tax evasion are key reasons for current serious debt crisis in Greece. In Vietnam budget deficit has become a chronic problem with budget deficit exceeding international standard. Moreover increasing public debt confronts Vietnam with urgent requirement of improving public debt management. With experiences drawn from public debt crisis in Greece it is required for Vietnam to carefully consider further borrowings for publics expenditures in the context of current extremely high investment GDP ratio to improve efficiency of loan utilization to complete and synchronize legal system related to public debt management towards international standards especially to make disclosure of .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN