tailieunhanh - Bài giảng Địa lý 8 bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo bộ sưu tập bài giảng được thiết kế chi tiết, đẹp mắt môn Địa lý 8 bài Sông ngòi và cảnh quan châu Á. Với các bài giảng thiết kế sinh động, làm cho học sinh dễ hiểu và tiếp thu bài nhanh. Bài học sẽ giúp cho học sinh biết châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn. Trình bày đặc điểm phân hóa của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa đó. Biết những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á. Biết dựa vào bản đồ để tìm 01 số đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á. | BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á KIỂM TRA BÀI CŨ ? Dựa vào kiến thức đã học và hình , em hãy chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? ? Trình bày sự phân hóa phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt, giải thích nguyên nhân? BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: ? Dựa vào bản đồ hình 30, nêu nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi Châu Á? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, nhưng phân bố không đều. Hoạt động nhóm Tên các con sông lớn ở khu vực Bắc Á, Đông Á, ĐNÁ, Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. Nơi bắt nguồn của các con sông này từ khu vực nào? Đổ vào biển hoặc đại dương nào? Đặc điểm và chế độ nước. Dựa vào bản đồ hình 30, em hãy cho biết: Nhóm 1,2: khu vực Bắc Á Nhóm 3,4: khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á Nhóm 5,6: khu vực Tây Nam Á và Trung Á - Các sông ở Bắc Á: (1): Sông Ô – bi (2): Sông I – ê – nit – xây (3): Sông Lê – na (1) (2) (3) - Bắt nguồn từ vùng núi cao ở trung tâm châu lục, đổ nước ra Bắc Băng Dương. BẮC BĂNG DƯƠNG Tên các con sông lớn ở khu vực Bắc Á. Nơi bắt nguồn của các con sông này từ khu vực nào? Đổ vào biển hoặc đại dương nào? Đặc điểm và chế độ nước. Nhóm 1,2: Các sông ở khu vực + : (1): S. A – mua, (2) : S. Hoàng Hà, (3) : S. Trường Giang. + : (4): S. Mê – kông. + NÁ: (5): S. Hằng, (6): S. Aán. Các sông đều bắt nguồn từ vùng núi trung tâm đổ nước ra đại dương Sông ở ĐÁ, ĐNÁ đổ nước ra TBD. Sông ở đổ nước ra AĐD. BẮC BĂNG DƯƠNG ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nhóm 3,4: khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á + Các sông ở khu vực: -Trung Á: (1) : S. Xưa Đa – ri – a; (2): S. A – mu Đa – ri – a. -Tây Nam Á: (3): S. Ti – grơ; (4): S. Ơ – phrát. + Mạng lưới sông thưa thớt. Càng về hạ lưu lượng nước sông càng giảm. BẮC BĂNG DƯƠNG ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG (1) (2) (3) (4) Nhóm 5,6: khu vực Tây Nam Á và Trung Á I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. Có 3 hệ | BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8 BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á KIỂM TRA BÀI CŨ ? Dựa vào kiến thức đã học và hình , em hãy chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? ? Trình bày sự phân hóa phức tạp của đới khí hậu cận nhiệt, giải thích nguyên nhân? BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: ? Dựa vào bản đồ hình 30, nêu nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi Châu Á? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, nhưng phân bố không đều. Hoạt động nhóm Tên các con sông lớn ở khu vực Bắc Á, Đông Á, ĐNÁ, Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. Nơi bắt nguồn của các con sông này từ khu vực nào? Đổ vào biển hoặc đại dương nào? Đặc điểm và chế độ nước. Dựa vào bản đồ hình 30, em hãy cho biết: Nhóm 1,2: khu vực Bắc Á Nhóm 3,4: khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á Nhóm 5,6: khu vực Tây Nam Á và Trung Á - Các sông ở Bắc Á: (1): Sông Ô – bi (2): Sông I – ê – nit – xây (3): Sông Lê – na (1) (2) (3) - Bắt nguồn từ vùng núi cao ở trung tâm châu lục, đổ nước ra Bắc Băng Dương. BẮC .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN