tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - ĐH Kinh tế TP.HCM
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô với các nội dung chính: Giới thiệu tổng quan về kinh tế học vĩ mô; sản lượng cân bằng; chính phủ, chính sách tài khoá; tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ; phối hợp chính sách, mô hình IS-LM; mô hình AS-AD; lạm phát và thất nghiệp; kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÈ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học vĩ mô 2. Sản lượng cân bằng 3. Chính phủ chính sách tài khoá 4. Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ 5. Phối hợp chính sách mô hình IS - LM 6. Mô hình AS -AD 7. Lạm phát và thất nghiệp 8. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 4 7 2015 MỤC TIÊU MÔN HỌC Giá dầu thô trên thế giới tăng cao sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng lạm phát và việc làm Tăng lãi suất trong điều kiện lạm phát cao là phù hợp NỘI DUNG CHƯƠNG I Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế vi mô Những vấn đề của kinh tế học vĩ mô Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô Các công cụ điều tiết trong kinh tế vĩ mô Dòng luân chuyển kinh tế Một số thước đo trong kinh tế vĩ mô và hạn chế của nó 1 NHŨNG VẤN ĐÈ CHÍNH CỦA KINH TÉ HỌC vĩ MÔ Vấn đề 1 Sản lượng quốc gia và chu kỳ kinh tế Sản lượng quốc gia là giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. Sản lượng quốc gia gia tăng thể hiện nền kinh tế đang tăng trường. Thường được thể hiện qua các chỉ tiêu GDP. GNP. Xu hướng chung của sản lượng quốc gia là tăng dần do tiến bộ khoa học công nghệ lực lượng lao động gia tăng. 1 Sản lượng quốc gia luôn dao động quanh xu hướng chung -ỳ Chu kỳ kinh tế 4 7 2015 NHỮNG VẤN ĐÈ CHÍNH CỦA KINH TÉ HỌC vĩ MÔ Vấn đề 1 Sản lượng quốc gia và chu kỳ kinh tế Vấn đề 2 Lạm phát Vấn đề 3 Thất nghiệp 2 NHŨNG VẤN ĐÈ CHÍNH CỦA KINH TÉ HỌC vĩ MÔ Siêu lạm phát Lạm phát cao Lạm phát vừa phải Thiểu phát Tỷ lệ lạm phát 4 7 2015 NHỮNG VẤN ĐÈ CHÍNH CỦA KINH TÉ HỌC vĩ MÔ Vấn đề 2 Lạm phát Một cách tồng quá. lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung của nền kinh tế theo thời gian. Với lạm phát cao. người tiêu dùng sẽ cảm thấy mình nghèo đi do giá trị đồng tiền giảm. Tỷ lệ lạm phát là một chỉ tiêu thể hiện sức khỏe của nền kinh tế. Một nền kinh tế có lạm phát cao nghĩa là nền kinh tế đó đang có vấn đề. Chỉ tiêu đo lường mức độ lạm phát là tỷ lệ lạm phát r-p 9 It 4 4.
đang nạp các trang xem trước