tailieunhanh - Bài giảng Kĩ thuật vi xử lí: Chương II - Dư Thanh Bình

Bài giảng "Kĩ thuật vi xử lí: Chương II" trình bày về biểu diễn thông tin trong máy tính với những nội dung chính như: các hệ đếm cơ bản, biểu diễn số nguyên, biểu diễn số thực, biểu diễn kí tự. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ Thông tin. | KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Microprocessors Dư Thanh Bình Bộ môn KTMT - Khoa CNTT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Lưu ý của tác giả Không được tự ý sao chép hay quảng bá bài giảng này nếu chưa được sự đồng ý của tác giả. Địa chỉ liên hệ của tác giả: Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tel: 8696125 – Mobile: 0979859568 Email: binhdt@ Copyright (c) 1/2007 by DTB Nội dung của môn học Chương 1: Máy tính và hệ vi xử lý Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088 Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088 Chương 5: Nối ghép 8088 với bộ nhớ Chương 6: Nối ghép 8088 với hệ thống vào-ra Copyright (c) 1/2007 by DTB Kỹ thuật Vi xử lý Chương 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Nguyễn Phú Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Copyright (c) 1/2007 by DTB Nội dung chương 2 . Các hệ đếm cơ bản . Biểu diễn số nguyên . Biểu diễn số thực . Biểu diễn kí tự Copyright (c) 1/2007 by DTB . Các hệ đếm cơ bản Hệ thập phân (Decimal System) Hệ nhị phân (Binary System) Hệ mười sáu (Hexadecimal System) Copyright (c) 1/2007 by DTB 1. Hệ thập phân Sử dụng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để biểu diễn số Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10n giá trị khác nhau: = 0 = 10n-1 Giả sử một số A được biểu diễn dưới dạng: A = an an-1 a1 a0 . a-1 a-2 a-m Giá trị của A được hiểu như sau: Copyright (c) 1/2007 by DTB Ví dụ Số thập phân có giá trị được hiểu như sau: = 4 x 102 + 7 x 101 + 2 x 100 + 3 x 10-1 + 8 x 10-2 Copyright (c) 1/2007 by DTB Mở rộng cho hệ cơ số r (r>1) Sử dụng r chữ số có giá trị riêng từ 0 đến r-1 để biểu diễn số Giả sử có số A được biểu diễn bằng các chữ số của hệ đếm theo cơ số r như sau: A = an an-1 a1 a0 . a-1 a-2 a-m Giá trị của A là: Một chuỗi n chữ số của hệ đếm cơ số r sẽ biểu diễn được rn giá trị khác nhau. Copyright (c) . | KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Microprocessors Dư Thanh Bình Bộ môn KTMT - Khoa CNTT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Lưu ý của tác giả Không được tự ý sao chép hay quảng bá bài giảng này nếu chưa được sự đồng ý của tác giả. Địa chỉ liên hệ của tác giả: Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tel: 8696125 – Mobile: 0979859568 Email: binhdt@ Copyright (c) 1/2007 by DTB Nội dung của môn học Chương 1: Máy tính và hệ vi xử lý Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088 Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088 Chương 5: Nối ghép 8088 với bộ nhớ Chương 6: Nối ghép 8088 với hệ thống vào-ra Copyright (c) 1/2007 by DTB Kỹ thuật Vi xử lý Chương 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Nguyễn Phú Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Copyright (c) 1/2007 by DTB Nội dung chương 2 . Các hệ đếm cơ bản . Biểu diễn số nguyên . Biểu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN