tailieunhanh - Bài thuyết trình: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm tiếp vận kiểu bánh răng

Nội dung Bài thuyết trình: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm tiếp vận kiểu bánh răng trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của bơm tiếp vận, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm tiếp vận kiểu bánh răng; một số đặc điểm của bơm bánh răng. | GVCM: Nguyễn Thanh Lâm GSTH: Nguyễn Văn Sĩ MSSV: 04105102 Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Bơm Tiếp Vận Kiểu Bánh Răng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Khoa: Cơ Khí Động Lực I. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của bơm tiếp vận a) Nhiệm vụ của bơm tiếp vận: - Bơm tiếp vận hút nhiên liệu thùng chứa qua các lọc đến khoang nhiên liệu của bơm cao áp. b) Yêu cầu của bơm tiếp vận: - Cung cấp đủ lưu lượng nhiên liệu cho bơm cao áp, đúng áp lực, đúng thời điểm. - Hoạt động ổn định. c) Phân loại bơm tiếp vận: có 3 loại - Bơm tiếp vận kiểu cánh gạt. - Bơm tiếp vận kiểu piston. - Bơm tiếp vận kiểu bánh răng: có 2 loại + kiểu bánh răng ăn khớp ngoài. + kiểu bánh răng ăn khớp trong. tạo và nguyên lý hoạt động của bơm tiếp vận kiểu bánh răng. a) Cấu tạo của bơm bánh răng ăn khớp ngoài: - Thân bơm. - Bánh răng bị động. - Bánh răng chủ động. - Rãnh giảm áp. - Đệm làm kín. - Nắp van điều chỉnh. - Tấm điệm điều chỉnh. - Lò xo. - Van bi. b) Nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp ngoài. - Bánh răng chủ động số 4 được dẫn động từ trục khuỷu hay trục cam. Khi cặp bánh răng quay dầu bôi trơn từ đường áp thấp được lùa sang đường dầu áp cao theo chiều mũi tên MÔ phỏng c) Cấu tạo của bơm bánh răng ăn khớp trong: Bánh răng chủ động. Bánh răng bị động. Vành khuyết. d) Nguyên lý hoạt của bánh răng ăn khớp trong: Bánh răng chủ động (1) được dẫn động bởi trục khuỷu. Khi bánh răng quay, nó sẽ làm bánh răng bị động quay theo, nhớt sẽ hút từ cacte vào bơm và sau đó nhớt sẽ được đưa đến lọc tinh. Mô phỏng III. Một số đặc điểm của bơm bánh răng: Bơm bánh răng có kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn nên rất bền vững và khả năng chịu quá tải tốt. Bơm bánh răng có khả năng chịu được áp suất khá cao (20~30kg/cm2) Sản lượng đều hơn bơm piston Do khe hở giữa phần tĩnh và phần động khá nhỏ và đặc điểm lai truyền bằng răng, nên bơm rất kỵ các vật bẩn, vì thế phải quan tâm kỹ lưỡng tới phin lọc và loại công chấtđược bơm. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe | GVCM: Nguyễn Thanh Lâm GSTH: Nguyễn Văn Sĩ MSSV: 04105102 Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Bơm Tiếp Vận Kiểu Bánh Răng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Khoa: Cơ Khí Động Lực I. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của bơm tiếp vận a) Nhiệm vụ của bơm tiếp vận: - Bơm tiếp vận hút nhiên liệu thùng chứa qua các lọc đến khoang nhiên liệu của bơm cao áp. b) Yêu cầu của bơm tiếp vận: - Cung cấp đủ lưu lượng nhiên liệu cho bơm cao áp, đúng áp lực, đúng thời điểm. - Hoạt động ổn định. c) Phân loại bơm tiếp vận: có 3 loại - Bơm tiếp vận kiểu cánh gạt. - Bơm tiếp vận kiểu piston. - Bơm tiếp vận kiểu bánh răng: có 2 loại + kiểu bánh răng ăn khớp ngoài. + kiểu bánh răng ăn khớp trong. tạo và nguyên lý hoạt động của bơm tiếp vận kiểu bánh răng. a) Cấu tạo của bơm bánh răng ăn khớp ngoài: - Thân bơm. - Bánh răng bị động. - Bánh răng chủ động. - Rãnh giảm áp. - Đệm .