tailieunhanh - Báo cáo " Nghiên Cứu Lớp Phủ Bảo Vệ Chống Ăn Mòn Cho Thép Cacbon Trên Cơ Sở Polyurethan Và Cáo Hợp Chất Photpho"

Nghiên Cứu Lớp Phủ Bảđ Vệ Chống Ăn Mòn Cho Thép Cacbon Trên Cơ Sở Polyurethan Và Cáo Hợp Chất Photpho Ở nước ta, đứng trước bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, để rút ngắn khoảng cách lạc hậu, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH tạo nền móng vững chắc phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai thì cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phải trở thành nền tảng và động lực cho sự phát triển kinh tế. Bài báo trình bày khái lược vai trò của cách mạng. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 44 số 2 2006 Tr. 55-60 NGHIÊN CỨU LỚP PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN CHO THÉP CACBON TRÊN CƠ SỞ POLYURETHAN VÀ CÁC HỢP CHẤT PHOTPHO TRỊNH ANH TRÚC NGUYỄN TUẤN DUNG I. MỞ ĐẦU Các lớp phủ hữu cơ luôn là phương pháp bảo vệ chống ăn mòn cho thép được sử dụng rộng rãi nhất nhờ tính hữu hiệu chắc chắn và kinh tế. Hiện nay công nghệ sơn thông thường là phủ nhiều lớp trong đó quá trình xử lý bề mặt trước bằng photphat hóa chiếm một vị trí quan trọng. Quy trình phốt phát hóa này thường diễn ra nhiều giai đoạn đòi hỏi sự có mặt của một vài hợp phần độc hại như crom molipdat trong môi trường nước dẫn đến nhiều tranh cãi đối với vấn đề nước thải công nghiệp 1 - 3 . Gần đây một hướng nghiên cứu mới đã hình thành trong đó sử dụng các hợp chất photpho hữu cơ thay thế các quá trình phốt phát hóa vô cơ truyền thống. Các hợp chất photpho hữu cơ này được sử dụng theo hai hướng xử lí bề mặt kim loại trước khi sơn và phân tán vào hệ sơn. Trong số các hợp chất photpho hữu cơ đã khảo sát một phốt phát hữu cơ mạch dài tridecyl photphat TDP cho hiệu quả bảo vệ chống ăn mòn cao hơn cả. Các kết quả phân tích XPS cho thấy có phản ứng tạo phức Fe TDP trên ranh giới kim loại polyme. Tuy nhiên với sự có mặt của TDP khả năng bám dính của màng lại bị giảm 4 - 6 . Trong bài báo này chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của các hợp chất photpho hoạt động đến khả năng bảo vệ của màng. Các tính năng bảo vệ chống ăn mòn được đánh giá bằng phương pháp đo điện hóa. II. PHẦN THỰC NGHIỆM 1. Nguyên liệu Nền kim loại được sử dụng là thép cacbon CT3 có kích thước 100 x150 X 2 mm. Các photphat và photphonat hữu cơ sử dụng là methacryloxyethylphotphat MOP axit vinyl photphonic AVP và axit photphoric do hãng AUCHEM cung cấp có công thức cấu tạo như sau CH3 CII C C o CII O o o II P OH x 1 x 2 MOP o II CH2 CH P OH 2 AVP 55 Chất tạo màng là nhựa polyurethan do hãng Bayer cung cấp trên cơ sở polyacrylic và đóng rắn desmodur có công thức như sau O V C-NH - CH2 6- NCO OCN - CH2 6 - N C-NH - CH2 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN