tailieunhanh - Thị trường độc quyền nhóm

Lý thuyết trò chơi nghiên cứu hành vi của các cá nhân trong các tình huống chiến lược. Tình huống chiến lược là tình huống mà những người ra quyết định phải cân nhắc hành vi của những người có liên quan trong việc ra quyết định. | Chương 8. Thị trường độc quyền nhóm (oligopoly) Đặc điểm Lý thuyết trò chơi (game theory) Các mô hình về độc quyền nhóm I. Đặc điểm Có rất ít người bán (few sellers) Sản phẩm khác biệt lớn Thông tin khá hoàn hảo Rào cản tham gia thị trường cao → Vì có ít DN: quyết định của DN này (giá cả, sản lượng, ) phụ thuộc vào quyết định của các đối thủ cạnh tranh. II. Lý thuyết trò chơi (game theory) Lý thuyết trò chơi nghiên cứu hành vi của các cá nhân trong các tình huống chiến lược. Tình huống chiến lược là tình huống mà những người ra quyết định phải cân nhắc hành vi của những người có liên quan trong việc ra quyết định. Ví dụ: The Prisoners’ Dilemma Quít Thú tội (8, 8) (0, 20) (20, 0) (1, 1) Im lặng Cam Thú tội Im lặng 1. Chiến lược của doanh nghiệp Giá cả Sản lượng Quảng cáo Đầu tư & phát triển . 2. Chiến lược chi phối ( dominant strategy) Chiến lược chi phối là chiến lược mà người chơi sẽ thực hiện cho dù đối thủ cạnh tranh chọn bất cứ chiến lược nào. Cách lựa chọn quyết định: doanh nghiệp luôn đưa ra quyết định trong khi dự đoán rằng đối thủ sẽ hành động làm lợi ích của DN thấp nhất. → maximum (maximize the minimums) Y X Dominant strategy Giá cao (60, 30) (10, 50) (100, 10) (50, 40) Giá thấp Giá cao Giá thấp Maximum Nếu X chọn chiến lược giá cao: 60, 10, tình huống xấu nhất: 10 ↔ min (60, 10) = 10 Nếu X chọn chiến lược giá thấp: 100, 50, tình huống xấu nhất: ↔ min (100, 50) = 50 → quyết định Max (10, 50) = 50 → X sẽ chọn “giá thấp” Còn Y: “giá thấp” Y X Dominant strategy: X’s choice Giá cao (60, 30) (10, 50) (100, 10) (50, 40) Giá thấp Giá cao Giá thấp (50, 40) 2. Cân bằng Nash Nash: DN sẽ đưa ra quyết định tốt nhất nếu biết chiến lược mà đối thủ lựa chọn. Nash Equilibrium: giá thấp Y Giá thấp (12, 13) (10, 7) (5, 15) (25, 22) Giá cao X Giá thấp Giá cao Ví dụ về cân bằng Nash: mô hình Cournot Q2 Q1 Phản ứng của hãng 1 Phản ứng của hãng 2 Cân bằng Cân bằng Cournot Đường cầu thị trường: P = 100 – 0,5(Q1 + Q2) Chi phí: TC1 = 5Q1 , TC2 = 0,5Q22 Tính sản lượng, giá bán và ∏ của mỗi DN TR1 = = [100 – 0,5(Q1 + Q2)]Q1 TR2 = PQ2 = [100 – 0,5(Q1 + Q2)]Q2 MR1= , MR2 = MC1 = , MC2 = Q1 = 95 – 0,5Q2 Q2 = 50 – 0,25Q1 Q1 = 80, Q2 = 30, P = 45,∏1= 3200, ∏2= 900 Kinked demand curve P Q D MR Kinked demand curve P Q D MR MC | Chương 8. Thị trường độc quyền nhóm (oligopoly) Đặc điểm Lý thuyết trò chơi (game theory) Các mô hình về độc quyền nhóm I. Đặc điểm Có rất ít người bán (few sellers) Sản phẩm khác biệt lớn Thông tin khá hoàn hảo Rào cản tham gia thị trường cao → Vì có ít DN: quyết định của DN này (giá cả, sản lượng, ) phụ thuộc vào quyết định của các đối thủ cạnh tranh. II. Lý thuyết trò chơi (game theory) Lý thuyết trò chơi nghiên cứu hành vi của các cá nhân trong các tình huống chiến lược. Tình huống chiến lược là tình huống mà những người ra quyết định phải cân nhắc hành vi của những người có liên quan trong việc ra quyết định. Ví dụ: The Prisoners’ Dilemma Quít Thú tội (8, 8) (0, 20) (20, 0) (1, 1) Im lặng Cam Thú tội Im lặng 1. Chiến lược của doanh nghiệp Giá cả Sản lượng Quảng cáo Đầu tư & phát triển . 2. Chiến lược chi phối ( dominant strategy) Chiến lược chi phối là chiến lược mà người chơi sẽ thực hiện cho dù đối thủ cạnh tranh chọn bất cứ chiến lược nào. Cách lựa chọn quyết định: doanh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.