tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vùng

Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác. | Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Khái niệm vùng. Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vùng được hiểu theo một số nội dung và chức năng như sau: Vùng đối tượng của quy hoạch phát triển (do đi theo quy mô lớn). Vùng đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo ra vùng động lực kích thích các vùng khác phát triển. Vùng đối tượng hỗ trợ: vùng kém phát triển cần được quan tâm hỗ trợ phát triển. Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG II. Phân loại vùng. Dựa trên chiến lược phát triển trong từng giai đoạn của quốc gia. Vùng trọng điểm Vùng chương trình. 2. Dựa trên mối tương quan thành thị - nông thôn. Vùng trung tâm. Vùng ngoại vi. Vùng lạc hậu, kém phát triể. Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành phân loại vùng để phát triển KT – XH. Có các điều kiện tự nhiên và địa lý tương đồng. Có . | Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Khái niệm vùng. Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vùng được hiểu theo một số nội dung và chức năng như sau: Vùng đối tượng của quy hoạch phát triển (do đi theo quy mô lớn). Vùng đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo ra vùng động lực kích thích các vùng khác phát triển. Vùng đối tượng hỗ trợ: vùng kém phát triển cần được quan tâm hỗ trợ phát triển. Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG II. Phân loại vùng. Dựa trên chiến lược phát triển trong từng giai đoạn của quốc gia. Vùng trọng điểm Vùng chương trình. 2. Dựa trên mối tương quan thành thị - nông thôn. Vùng trung tâm. Vùng ngoại vi. Vùng lạc hậu, kém phát triể. Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành phân loại vùng để phát triển KT – XH. Có các điều kiện tự nhiên và địa lý tương đồng. Có trình độ phát triển tương đối đồng nhất. Có các nhóm xã hội và xu hướng vận động của chúng. Đặc trưng các nguồn lực phát triển tương đồng nhau. Mối quan hệ của các nhóm XH, DN, hành chính. Các chính sách phát triển KT – XH của vùng. Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG III. Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam. Giai đoạn 1976 – 1983 Vùng được phân định tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính: - Vùng đồng bằng. - Vùng trung du, miền núi. Giai đoạn 1983 – 1987 Phân thành 4 vùng nhằm lập tổng sơ đồ phát triển cho các vùng lớn: - Vùng Bắc Bộ. - Vùng Bắc Trung Bộ. - Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Vùng Nam Bộ Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Đi vào kinh tế thị trường Vùng được phân định trên cơ sở tiềm năng và chuyên môn hóa mà không phụ thuộc vào địa lý lãnh thổ. - Vùng kinh tế đô thị. - Vùng kinh tế đồng bằng. - Vùng kinh tế miền núi, miền biển. Nhược điểm: Hạn chế việc quy hoạch và thực hiện các dự án phát triển tổng thể quốc gia. Biện pháp giải quyết: - Chia lại thành 8 vùng như hiện

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.