tailieunhanh - Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 7

Từ giữa những năm 1970, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộc khủng hoảng lớn xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes phục hồi tư tưởng tự do kinh tế. | CHƯƠNG 7 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 1. Hoàn cảnh ra đời Từ giữa những năm 1970, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộc khủng hoảng lớn xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes phục hồi tư tưởng tự do kinh tế. Sự xuất hiện của lý thuyết Keynes, những thành tựu trong quản lý kinh tế theo kế hoạch ở các nước XHCN có tác động mạnh tới các nhà tư tưởng tự do. Trong bối cảnh đó, các nhà kinh tế học tư sản đã sửa đổi lại hệ thống tư tưởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới, CNTD ra đời. Những người đề xướng tư tưởng tự do kinh tế là các nhà kinh tế học tư sản cổ điển, bắt đầu từ William Petty. Tư tưởng tự do kinh tế được phát triển tiếp tục trong tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các quốc gia” (1776) của Adam Smith. 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Các đặc điểm phương pháp luận CNTD mới là một trong các trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại, kết hợp các quan điểm, phương pháp luận của CNTD cũ (KTCT Tư sản cổ điển), trường phái trọng thương mới, trường phái Keynes để hình thành hệ tư tưởng mới nhằm điều tiết nền kinh tế TBCN. Tư tưởng cơ bản là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của họ là thị trường nhiều hơn và Nhà nước can thiệp ít hơn. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu số lượng, tâm lý chứ không phải bản chất. Không phân tích QHSX mà xem xét các hiện tượng kinh tế từ góc độ ý tưởng chủ quan, đưa ra tổng thể các nhân tố phụ thuộc vào tư chất tinh thần của con người. 2. Các đặc điểm phương pháp luận 3. Các lý thuyết kinh tế . Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ Tư tưởng tự do mới phát triển ở Mỹ dưới tên gọi là chủ nghĩa bảo thủ mới. Một trong số trào lưu đó là trường phái trọng tiền hiện đại, hay trường phái Chicago với những người đứng đầu như Milton Friedman, Hery Simons, Geogre Stiglr . Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ Trường phái tiền tệ (thuyết trọng tiền) - Đại biểu của trường phái này là Milton Friedman | CHƯƠNG 7 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 1. Hoàn cảnh ra đời Từ giữa những năm 1970, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộc khủng hoảng lớn xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes phục hồi tư tưởng tự do kinh tế. Sự xuất hiện của lý thuyết Keynes, những thành tựu trong quản lý kinh tế theo kế hoạch ở các nước XHCN có tác động mạnh tới các nhà tư tưởng tự do. Trong bối cảnh đó, các nhà kinh tế học tư sản đã sửa đổi lại hệ thống tư tưởng tự do kinh tế cho thích hợp với tình hình mới, CNTD ra đời. Những người đề xướng tư tưởng tự do kinh tế là các nhà kinh tế học tư sản cổ điển, bắt đầu từ William Petty. Tư tưởng tự do kinh tế được phát triển tiếp tục trong tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các quốc gia” (1776) của Adam Smith. 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Các đặc điểm phương pháp luận CNTD mới là một trong các trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại, kết hợp các quan điểm, phương pháp luận của CNTD cũ (KTCT Tư sản cổ điển), trường

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.