tailieunhanh - Bài giảng học thuyết kinh tế - chương 5

Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện. | CHƯƠNG 5 HỌC THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các nhà kinh tế học tư sản. Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ tư bản và khắc phục những khó khăn về kinh tế đòi hỏi phải có hình thức mới thay thế, học thuyết kinh tế Tân cổ điển đã ra đời. . Các đặc điểm phương pháp luận Ủng hộ thuyết giá trị chủ quan “Cùng một hàng hóa với người cần nó thì giá trị của hàng hóa đó sẽ cao và ngược lại nếu người ta không cần nó thì giá trị hàng hóa đó sẽ thấp” 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Chuyển phân tích kinh tế sang lĩnh vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu. Phát triển ở nhiều nước như trường phái “giới hạn” thành Viene (Áo), trường phái “giới hạn” ở Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ), trường phái Cambridge (Anh),. Và giữ vai trò thống trị trong suốt những năm cuối thế kỷ XIX đầu XX. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Thời kỳ đầu, từ cuối thế kỷ XIX: Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Thời kỳ sau, đầu thế kỷ XX: Độc quyền ra đời ở các nước Phương Tây. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Sau đại chiến thế giới thứ nhất, chủ nghĩa tư bản lại lâm vào khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng tháng 10 Nga 1917, nhà nước XHCN đầu tiên ra đời là một bất ngờ lớn cho thế giới TBCN. Từ đây là thời kỳ phát triển mới của thế giới hai cực. 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Các lý thuyết kinh tế của trường phái Thành Viene (Áo) Định luật nhu cầu của Herman Gossen (1810-1858) Đại diện tiêu biểu và khai thành trường phái này là Herman Gossen, nhà kinh tế học người Đức. 2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 2. Các | CHƯƠNG 5 HỌC THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ XIX đầu TK XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ bắt đầu từ 1825), nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn kinh tế mới xuất hiện. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các nhà kinh tế học tư sản. Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ tư bản và khắc phục những khó khăn về kinh tế đòi hỏi phải có hình thức mới thay thế, học thuyết kinh tế Tân cổ điển đã ra đời. . Các đặc điểm phương pháp luận Ủng hộ thuyết giá trị chủ quan “Cùng một hàng hóa với người cần nó thì giá trị của hàng hóa đó sẽ cao và ngược lại nếu người ta không cần nó thì giá trị hàng hóa đó sẽ thấp” 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp Chuyển phân tích kinh tế sang lĩnh vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu. Phát triển ở nhiều nước như trường phái “giới hạn” thành Viene (Áo),

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
23    157    0    29-04-2024
7    128    0    29-04-2024
2    110    0    29-04-2024
6    99    0    29-04-2024
44    100    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.