tailieunhanh - SKKN: Vận dụng quan điểm tích hợp vào bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPT

Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Vận dụng quan điểm tích hợp vào bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao ở nhà trường THPT là giúp các bạn có thể Xác định nội hàm của tích hợp trong dạy học môn Ngữ Văn, khẳng định những khả năng thực hiện tích hợp trong dạy học Văn ở nhà trường THPT. Đề ra một số biện pháp thực hiện tích hợp trong dạy học những tác phẩm hiện thực, đặc biệt là tác phẩm tự sự của Nam Cao. | guyễn ThỊ Ng guyễn irung Ngạn Sáng kiên kinh nghiệm Vận dụng quan điêm tích hợp vào Ậ bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao À T ở nhà trường THPT T Nguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNGI CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI BÀI SOẠN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ KHẢO sát thực trạng dạy học tác pHảM tự sự Của nAm cao theo xu hướng tách rời các phân môN ở nhà TRƯỜNG THPT HIỆN NAY. 1. ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LÀ XU THẾ CHUNG Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC và trên thế giới. 2. QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO TRONG DẠY học. Khái niệm về quan điểm tích hợp. Dạy học theo quan điểm tích hợp phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông hiện đại. Tác phẩm tự sự của Nam Cao tiềm ẩn những khả năng cho phép dạy học theo quan điểm tích hợp. Những hạn chế của hướng dạy học tách biệt các bộ phận của môn Ngữ Văn. 02 04 04 04 04 04 05 05 07 CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM văn chương nói CHUNG VÀ TÁC pHảM tự sự CủA nam cao nói riêng ở nhà 08 TRƯỜNG THPT THEO QUaN điểm tích hợp. I. Bài học theo quan điểm tích hợp định hướng rõ nội dung và phương pháp dạy 08 học. 1. Bài học theo quan điểm tích hợp thể hiện sự định hướng về nội dung 08 I. 1 Tích hợp trong từng thời điểm 08 Tích hợp theo từng vấn đề 09 2. Bài học theo quan điểm tích hợp là cách thức định hướng về phương pháp 10 II. Bài học tác phẩm tự sự của Nam Cao theo quan điểm tích hợp thể hiện 11 được những mối quan hệ với các bộ phận khác của môn Ngữ văn 1. Trong quan hệ với tác giả Nam Cao. 11 2. Trong quan hệ với các nhà văn hiện thực khác. 12 3. Trong mối quan hệ với Lí luận văn học. 13 4. Trong quan hệ với Tiếng Việt. 13 5. Trong quan hệ với Làm văn. 14 CHƯƠNG IIL Bài soạn thể nghiệm. 15 KẾT QUẢ THỰC TIễN. 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH. 24 Nguyễn Thị Ngà - THPT Nguyễn Trung Ngạn LỜI NÓI ĐẦU I. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận - Quan điểm tích hợp là vấn đề thời sự khoa học mang xu thế giáo dục chung của thời đại. -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.