tailieunhanh - Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm

Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm trình bày lịch sử hình thành của tội phạm học và xã hội học tội phạm với các khái niệm cơ bản, đặc điểm đặc trưng và sự phát triển của nó. | XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Nhóm 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TỘI PHẠM HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Tổng quan Các khái niệm cơ bản Điểm khác biệt giữa XHH tội phạm và tội phạm học Khái quát: - Tư tưởng nghiên cứu tội phạm - Lịch sử hình thành của Tội phạm học và XHH tội phạm - Sự phát triển của TPH và XHHTP 1. Các khái niệm cơ bản A) Tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. ( Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam) B) Tội phạm học: Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiên cứu về tội phạm (hiện thực), nguyên nhân của tội phạm và kiểm soát tội phạm. (. Lê Thị Sơn, “Tội phạm học – khái niệm và đối tượng nghiên cứu”) C) Xã hội học tội phạm Nghiên cứu những quy luật mang tính xã hội đặc thù về hiện tượng tội phạm như: đặc trưng, bản chất, nguyên nhân, điều kiện, biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm. XHHTP là lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu những nguyên nhân về xã hội và phản ứng xã hội trước tội phạm 2. Mối quan hệ giữa xhhtp và tội phạm học Điểm tương đồng: Đối tượng nghiên cứu Hiện tượng tội phạm và tình hình tội phạm. - Qúa trình phát sinh và triển của tội phạm - Các nguyên nhân, điều kiện và biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng điều tra XHH để nghiên cứu và phân tích hiện tượng tội phạm. Vai trò - Gợi ý, tư vấn cho nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách pháp luật hình sự và khung hình phạt phù hợp. Điểm khác nhau : Tội phạm học Xã hội học tội phạm - Khoa học hợp nhất liên ngành nghiên cứu và tổng hợp những kiến thức sinh | XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Nhóm 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TỘI PHẠM HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Tổng quan Các khái niệm cơ bản Điểm khác biệt giữa XHH tội phạm và tội phạm học Khái quát: - Tư tưởng nghiên cứu tội phạm - Lịch sử hình thành của Tội phạm học và XHH tội phạm - Sự phát triển của TPH và XHHTP 1. Các khái niệm cơ bản A) Tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. ( Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam) B) Tội phạm học: Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiên cứu về tội phạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN