tailieunhanh - Bài giảng lý thuyết và bài tập Hóa phân tích định lượng (Dùng cho học sinh trung cấp Dược): Phần 2 (ĐH Nguyễn Tất Thành)

(NB) Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Bài giảng lý thuyết và bài tập Hóa phân tích định lượng", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Định lượng bằng phương pháp tạo chức, định lượng bằng phương pháp oxy hóa khử, phương pháp quang phổ hấp thu phân tử UV-VIS. nội dung chi tiết. | BÀI 7 ĐỊNH LƯỢNG BẢNG PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa phức chất và phân biệt được phức chất cộng phức chất nội muối kép. 2. Giải thích được ý nghĩa của hằng số tạo phức. 3. Trình bày được nguyên tắc và cách chọn chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ bằng Complexon III. 4. Trình bày được các kỳ thuật chuẩn độ bằng Complexon III. NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VẺ PHỨC CHẤT . ĐỊNH NGHĨA PHỨC CHẤT Phức chất là một hợp chất được tạo thành do một kim loại còn gọi là nguyên tử trung tâm kết hợp với những ion âm hay những phân tử bởi các liên kết phối trí. Nguyên tử trung tâm và phối tử tạo thành cầu nội phức và được viết trong dấu các ion trái dấu với cầu nội phức gọi là cầu ngoại phức viết ở ngoài dấu . Thí dụ Ag NH3 2 Cl ion trung tâm Ag NH3 phối tử Ag NH3 2 là cầu nội phức CT là cầu ngoại phức Số phối tử liên kết với ion trung tâm gọi là số phối trí số phối trí thường là 2 4 và 6 Ag NH3 2 Cu NH3 4 2 FeF6f . Phức chỉ có 1 ion trung tâm như các ví dụ trên là phức đơn nhân phức có nhiếu ion trung tâm là phức đa nhân Cu3 OH4 2 CN 5Co CN Fe CN 5 6 . Những phức mà phối tử chứa một nguyên tử liên kết với ion trung tâm được gọi là phức đơn càng. Phức đa càng khi phối tử tạo với ion trung tâm một hoặc nhiều vòng kín còn gọi là phức càng cua chelat phức của ion Ni2 và dimethylglioxin. H3C-C NOH 2 LL H3C-C N0H Ni2 s OH H3C ZN----o zz n c CH3--c y C CH3 ỵC Ỵ --------N H3C OH Dimethyl glyoxime DMG Phức vòng càng Ni DMG 2 55 . PHÂN LOẠI Phức chất thường chia làm 2 loại phức chất cộng hóa trị và nội phức . Phức chất cộng Phức chất cộng gồm một nguyên tử trung tâm liên kết phối trí với các phối tử phâí cực đơn giản. Các phối tử điển hình là NH3 cr Br I .. Ví dụ Cu2 có thể phối trí với 4 phân tử NH3 để tạo thành ion phức Cu NH3 4 2 theo so đồ cấu tạo phức như sau NHj y 1 H3N - Cu - NHj T NH . Nội phức phửc vòng càng Trong nội phức phối tử là những phân tử hữu cơ liên kết với nguyên tử trung tâm vừa bằng liên kết cộng hoá trị và vừa bằng liên kết phối .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.