tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy và học bộ môn Hóa học THCS

Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một yêu cầu cấp thiết đã và đang tiến hành. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy và học bộ môn Hóa học THCS" đã được nghiên cứu. | A- ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông ở nước ta đang trở thành vấn đề được xã hội và toàn ngành Giáo dục quan tâm. Đánh giá tốt sẽ giúp cho việc ra các quyết định đúng đắn phù hợp với yêu cầu phát triển với thực tiễn giáo dục đất nước. Giúp điều chỉnh bổ sung hoàn thiện từ các chủ trương lớn đến các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục. Bên cạnh những định hướng đổi mới chung cho tất cả các thành tố của quá trình dạy học như quá trình thay sách đổi mới phương pháp dạy và học đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất. thì hoạt động đánh giá cũng cần phải có những định hướng và giải pháp riêng. Bởi lẽ từ kết quả kiểm tra đánh giá thực chất người học sẽ nhìn thấy rõ kết quả học tập của mình người dạy sẽ chủ động điều chỉnh phương pháp sao cho phù hợp với bài dạy với đối tượng học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một yêu cầu cấp thiết đã và đang tiến hành. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy và học bộ môn Hoá học THCS với mong muốn góp một ý tưởng nhỏ bé nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học tập bộ môn. B- THỰC TRẠNG Quá trình đổi mới phương pháp dạy và học vẫn đang tiếp tục thực hiện song cách thức kiểm tra đánh giá còn chậm thay đổi việc đánh giá kết quả học tập và thi cử vẫn nặng về khả năng ghi nhớ thuộc lòng theo SGK chưa kích thích cách học tập sáng tạo nên nhiều khi có những tiết học đổi mới phương pháp lại có kết quả học tập hạn chế. C- YÊU CAU CỤ The về đổi mới đánh giá kết quả HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I- ĐỔI MỚI VỀ MỤC ĐÍCH ĐÁNH giá - Tập trung vào việc hình thành năng lực do đó mục đích đánh giá không chỉ nhằm vào đánh giá kiến thức mà cần chú ý hơn vào đánh giá kỹ năng tư duy sáng tạo. II- ĐỔI MỚI NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Chú ý hơn nội dung thực hành của học sinh nhất là kỹ năng vận dụng kiến thức kỹ năng thực hành thí nghiệm của học sinh. - Việc đánh giá nội dung thực hành cần phải tiến hành đồng bộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    181    0    24-01-2025