tailieunhanh - Đề Thi Thử Đại Học Khối A Vật Lý 2013 - Đề 19

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối a vật lý 2013 - đề 19', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đề số 19 Chuyên Bắc Giang lần 3-2011 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc 0 42 pm màu tím X2 0 56 pm màu lục X3 0 70 pm màu đỏ . Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là A. 19 vân tím 11 vân đỏ. B. 18 vân tím 12 vân đỏ. C. 20 vân tím 12 vân đỏ. D. 20 vân tím 11 vân đỏ. Câu 2 Quang phổ liên tục A. dùng để xác định bước sóng của ánh sáng. B. dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng. C. dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật. Câu 3 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần L 1 H và tụ điện có điện dung CV thay đổi trong khoảng từ 0 19 pF đến 18 78 pF. Máy thu thanh bắt được A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. Câu 4 Một thấu kính mỏng gồm hai mặt lồi cùng bán kính 20 cm có chiết suất đối với tia đỏ là nđ 1 5 và đối với tia tím là nt 1 54. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính của thấu kính trên. Khoảng cách giữa tiêu điểm chính đối với ánh đỏ và đối với ánh sáng tím nằm cùng phía bằng A. 2 96 mm. B. 1 48 mm. C. 2 96 cm. D. 1 48 cm. Câu 5 Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C 100 pF đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u uV2cos100 t V . Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng A. 3 H. B. 2 H. C. H. D. 1 H. 2 Câu 6 Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ. B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác. .