tailieunhanh - Công cụ thánh toán quốc tế
Tham khảo bài thuyết trình 'công cụ thánh toán quốc tế', kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 3 CÁC CÔNG CỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ INSTRUMENTS OF INTERNATIONAL PAYMENT I. HỐI PHIẾU (Bill of exchange, Draft) 1. Qúa trình hình thành và phát triển Ra đời đầu tiên từ tín dụng thương mại Trong giai đoạn đầu: văn bản nhận nợ (kỳ phiếu, hứa phiếu) => sau đó là hối phiếu (văn bản đòi nợ) Ngày nay, còn được sử dụng trong tín dụng Ngân hàng, chiết khấu, cầm cố, thế chấp, và là phương tiện thanh toán trong các giao dịch khác. 2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về Hối phiếu Luật điều chỉnh hối phiếu, séc và kỳ phiếu do Ủy ban luật thương mại quốc tế của LHQ ban hành năm 1982 Luật hối phiếu 1882 của Anh và Luật thương mại thống nhất 1962 2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu Tại Việt Nam: Trước năm 1999, áp dụng ULB 1930 như tập quán Năm 1999, ban hành Pháp lệnh về thương phiếu (có hiệu lực từ 1/7/2000). Ngày 29/12/2005, Quốc hội VN đã ban hành Luật các công cụ chuyển nhượng, có hiệu lực từ 1/7/2006. 3. Khái niệm Theo luật HP của Anh | Chương 3 CÁC CÔNG CỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ INSTRUMENTS OF INTERNATIONAL PAYMENT I. HỐI PHIẾU (Bill of exchange, Draft) 1. Qúa trình hình thành và phát triển Ra đời đầu tiên từ tín dụng thương mại Trong giai đoạn đầu: văn bản nhận nợ (kỳ phiếu, hứa phiếu) => sau đó là hối phiếu (văn bản đòi nợ) Ngày nay, còn được sử dụng trong tín dụng Ngân hàng, chiết khấu, cầm cố, thế chấp, và là phương tiện thanh toán trong các giao dịch khác. 2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về Hối phiếu Luật điều chỉnh hối phiếu, séc và kỳ phiếu do Ủy ban luật thương mại quốc tế của LHQ ban hành năm 1982 Luật hối phiếu 1882 của Anh và Luật thương mại thống nhất 1962 2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu Tại Việt Nam: Trước năm 1999, áp dụng ULB 1930 như tập quán Năm 1999, ban hành Pháp lệnh về thương phiếu (có hiệu lực từ 1/7/2000). Ngày 29/12/2005, Quốc hội VN đã ban hành Luật các công cụ chuyển nhượng, có hiệu lực từ 1/7/2006. 3. Khái niệm Theo luật HP của Anh (1882): Theo luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005 của VN (có hiệu lực từ 1/7/2006): Các bên tham gia Người ký phát (Drawer) Người bị ký phát (Drawee) Người chấp nhận (acceptor): là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận hối phiếu. Người thụ hưởng (beneficiary): Người chuyển nhượng (endorser/assigner) Người bảo lãnh (avaliseur) 4. Các đặc điểm của Hối phiếu Hối phiếu có 3 đặc điểm chính: Tính trừu trượng Tính bắt buộc trả tiền Tính lưu thông 5. Các nội dung chính của Hối phiếu Yêu cầu chung về hình thức của Hối phiếu Phải làm bằng văn bản Hình mẫu không quyết định đến giá trị pháp lý của HP: có thể viết tay, đánh máy, in sẵn, tránh viết và in bằng mực dễ phai, mực đỏ Ngôn ngữ: tiêu đề và nội dung. Theo Luật CCCCN 2005: Số bản: 1 hoặc nhiều hơn 1 (đều là bản gốc). 5. Các nội dung chính của Hối phiếu (1). Tiêu đề của Hối phiếu (2) Số hiệu Hối phiếu (3) Một lệnh thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định. (4) Địa điểm và thời gian ký phát: (5) Thời hạn thanh toán (khác
đang nạp các trang xem trước