tailieunhanh - Nhà quản lý khủng hoảng

Nhà quản lý khủng hoảng William James, người sáng lập trường phái triết học Mỹ - Chủ nghĩa thực dụng, được đánh giá là nhà triết học vĩ đại nhất của nước Mỹ. Học thuyết của ông có mối liên hệ gần gũi với quản lý khủng hoảng. James đặc biệt nổi tiếng với học thuyết duy nhất của mình về sự thật. | Nhà quản lý khủng hoảng William James người sáng lập trường phái triết học Mỹ - Chủ nghĩa thực dụng được đánh giá là nhà triết học vĩ đại nhất của nước Mỹ. Học thuyết của ông có mối liên hệ gần gũi với quản lý khủng hoảng. James đặc biệt nổi tiếng với học thuyết duy nhất của mình về sự thật. Học thuyết đó chỉ ra cách thức giải quyết những vấn đề phức tạp. Đó là học thuyết về tư duy biện chứng và cách xử lý những vấn đề phức tạp từ nhiều cách nhìn khác nhau. Với James việc nhìn nhận bất kỳ một vấn đề nào chỉ dựa trên một quan điểm hay tầm nhìn đơn lẻ đều sai lầm. Nhìn nhận vấn đề theo một khía cạnh chắc chắn sẽ không mang lại sự hiểu biết rõ ràng mọi vấn đề và độ phức tạp của nó trong thực tế. James bắt đầu bài giảng về chủ nghĩa thực dụng của mình bằng cách phân chia thành hai cách suy nghĩ vốn tồn tại từ rất lâu trong lịch sử loài người cứng rắn và mềm mỏng. Bên cạnh sự tồn tại của hai lối suy nghĩ này các nhà tâm lý học hiện đại đã khám phá và bổ sung những yếu tố cần thiết trong hệ thống của James giúp chúng ta có thể nắm bắt những cung bậc khác nhau về suy nghĩ của con người. Để hiểu vấn đề này rõ hơn tôi gọi hai dạng bổ sung đó là thực tế dưới đất hay giới hạn trái ngược với thiếu thực tế lơ lửng trên mây hay không giới hạn . Do vậy nếu chúng ta lấy hai yếu tố cơ bản cứng rắn với mềm mại và thêm vào hai yếu tố khác giới hạn so với không giới hạn khi đó chúng ta sẽ có bốn cách suy nghĩ khác nhau chứ không phải là hai. Lối tư duy cứng rắn - thực tế sẽ giải quyết vấn đề của AAA dựa trên cơ sở luật pháp. Nó có thiên hướng bảo vệ quyền lợi của AAA. Vì thế họ muốn áp dụng lối tư duy này càng ít càng tốt để giảm bớt trách nhiệm pháp lý của AAA. Nói cách khác những người tư duy theo hướng luật pháp thường đáp lại bằng giọng điệu lạnh lùng như bản chất của bi kịch đó. Để chắc chắn luật sư bên nguyên thường sử dụng ngôn từ lối tư duy khô khan lạnh lùng nhằm bảo vệ quyền lợi thân chủ. Vì thế ngôn từ luật sư không có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi của công ty. Một sinh viên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN