tailieunhanh - Sinh lý tạo máu

cầu: Hồng cầu là những tế bào không nhân, hình đĩa lõm trên bề mặt có mang các kháng nguyên của nhóm máu chúng tồn tại khoảng 90 – 120 ngày và mỗi ngày có khoảng 1/120 số | Sinh lý tạo máu cầu: Hồng cầu là những tế bào không nhân, hình đĩa lõm trên bề mặt có mang các kháng nguyên của nhóm máu chúng tồn tại khoảng 90 – 120 ngày và mỗi ngày có khoảng 1/120 số lượng hồng cầu bị tiêu hủy. Bào tương chứa chủ yếu là Hb. Đây là một loại P màu gồm hai thành phần nhân hem và hem gồm một vòng pocphyryl và nhân Fe chúng giống nhau ở tất cả các loài. Globin đặc hiệu cho từng loài gồm 4 chuỗi giống nhau từng đôi một. HbA gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi β, HbF gồm 2 chuỗi γ và 2 chuỗi β. Chức năng chủ yếu của Hb là vận chuyển Oxy và CO2 chiều của phản ứng phụ thuộc vào phân áp O2 và CO2. Trong đó O2 kết hợp lỏng lẻo với Fe còn CO2 kết hợi với nhân NH2. Các tế bào gốc vạn năng có khả năng sản sinh suốt cuộc đời, các tế bào này sẽ tham gia biệt hóa thành các dòng tạo thành tế bào hồng cầu. Các cơ quan và yếu tố tham gia sản sinh hồng cầu: Tủy xương: là nơi sản xuất hồng cầu Gan: Tổng hợp nhân pyrol thành pophyryl từ glycocol. Thận: Sản xuất Erythropoentin kích thích sản sinh hồng , T4, Gh đều làm tăng sản xuất nó. Dạ dày: tế bào niêm mạc dạ dày tiết ra yếu tố nội cần cho việc hấp thu VTM B12 Fe: tham gia tạo nhân hem, nhu cầu bình thường 1mg/ ngày tăng lên khi mang thai và trong chu kỳ kinh nguyệt. Acid folic: Cần cho sự tổng hợp ADN của hồng cầu, nhu cầu hàng ngày là 50μg/ ngày. VTM B12 có tác dụng chuyển acid folic từ dạng không hoạt động thành dạng hoạt động. Các acid amin: tổng hợp Globin Quá trình điều hòa sản sinh hồng cầu: bất kỳ nguyên nhân nào làm giảm lượng O2 ở mô đều làm tăng quá trình sản sinh hồng cầu. Sau một thời gian hoạt động hồng cầu bị tiêu hủy, hemoglobin bị thoái hóa ở hệ thống liên võng nội mô. Quá trình thoái hóa: Hemo bị phân hủy thành nhân hem và Globin. Nhân Hem dưới tác động của enzym hem oxygenase tạo thành bilivecdin màu xanh ve sau đó được biến đổi thành bilirubin có màu vàng đỏ. Bili này là bili tự do có đặc điểm không tan trong nước, độc, gây ngứa, dễ ngấm vào các tổ chức theo nó được chuyển vào máu kết hợp với albumin và vận chuyển về đây nó liên kết với glucủonat tạo thành bili liên hợp, với đặc điểm tan trong nước, không độc, được bài tiết vào mật. Sau đó theo mật đổ vào ruột, ở đây được phân hủy thành bili tự do sau đó bị khử thành urobili và stercobili. Khi có bất thường về thóai hóa bili sẽ gây vàng da: Vàng da trước gan: bili tự do tăng cao, gan không liên hợp được hết, gây tăng bili tự do, bili toàn phần tăng không đáng kể, trong nước tiểu không có bili, và tăng uro và sterco. Vàng da tại gan: tế bào gan tổn thương không liên hợp bili được làm bili tự do tăng cao, khi đó tế bào gan bị viêm chèn ép vào đường mật làm bili liên hợp không xuống ruột được trào vào trong máu gây tăng bili trực nước tiểu có bili, và uro giảm, còn sterco trong phân giảm. Vàng da sau gan:tăng chủ yếu là bili liên hợp, bili trong nước tiểu tăng cả uro cũng tăng riêng phân bạc màu. Thăm dò chức năng dòng hồng cầu: Số lượng: Bình thường Nam – G/l Nữ: – G/l Tăng khi số lượng hồng cầu là: Giảm khi số lượng hồng cầu là: Hemoglobin: Giá trị bình thường: Nam: Nữ: Khi lượng Hb giảm xuống là thiếu máu. Phân loại thiếu máu dựa vào Hb:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN