tailieunhanh - Luận văn:Chuyển giao dọc trong mạng di động thế hệ tiếp theo

Ví dụ trong mạng tế bào, mỗi một tràm phát sóng BTS có một vùng phủ giới hạn (vài km). Khi bạn ngồi trên ô tô/ xe bus và điện thoại cho bạn gái, thì chắc chắn bạn không thể nối kết với cùng 1 trạm BTS được. Khi bạn đi ra khỏi vùng phủ sóng của một trạm BTS A và đi vào vùng phủ của một trạm BTS B, lúc đó bạn sẽ kết nối với trạm B. Dĩ nhiên là cuộc gọi vẫn diễn ra bình thường. Quá trình chuyển đổi kết nối từ một trạm phát. | - 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG HỮU ÁI CHUYỂN GIAO DỌC TRONG MẠNG DI ĐỘNG THẾ Hệ tiếp theo Chuyên ngành KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã so TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nằng - 2011 - 2 - Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học . NGUYỄN HỮU THANH Phản biện 1 TS. Nguyễn Lê Hùng Phản biện 2 TS. Lương Hồng Khanh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 25 tháng 6 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nằng. - 3 - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chuyển giao dọc đã và đang là xu thế phát triển và nghiên cứu của ngành truyền thông trên toàn thế giới cụ thể và nổi bật nhất là khả năng chuyển giao liên mạng giữa mạng tế bào và mạng cục bộ không dây WLAN. Chuyển giao dọc không còn là những nghiên cứu đơn lẻ mà đã và đang được chuẩn hóa bởi nhiều tổ chức như 3GPP 3GPP2 IEEE IETF . Xuất phát từ nhu cầu phát triển của ngành truyền thông trên toàn thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng chúng tôi quyết định chọn đề tài với tên Chuyển giao dọc trong mạng di động thế hệ tiếp theo để tiến hành nghiên cứu. Chúng tôi hy vọng tạo được một tài liệu tham khảo tốt cho những người bắt đầu tìm hiểu về Mạng di động thế hệ tiếp theo và hy vọng mô phỏng và làm sáng tỏ vấn đề nhằm góp phần làm phong phú thêm các kết quả trong lĩnh vực này. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn này nghiên cứu vấn đề chuyển giao dọc trong các mạng hỗn hợp cụ thể là giữa mạng Wireless LAN và mạng UMTS hướng đến mục tiêu là chuyển giao không ngắt quãng có trễ chuyển giao nhỏ và tỉ lệ mất gói thấp. Bên cạnh đó luận văn cũng nghiên cứu chuẩn IEEE hỗ trợ cho chuyển giao dọc. Các kết quả bằng phân tích lí thuyết và mô phỏng cho thấy sử dụng kết hợp chuẩn IEEE với giao thức Mobile IP như giao thức quản lí di động lớp 3 hoặc việc sử dụng giao thức Mobile SCTP đều có ưu điểm và hiệu quả cao hơn khi thực hiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN