tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt trình bày về lý thuyết hành động ngôn từ và khái niệm câu ngôn hành; từ điển vị từ ngôn hành tiếng Việt. Mời các bạn tham khảo luận văn để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÓ CHÍ MINH LỮ THỊ TRÀ GIANG NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA VỊ TỪ NGÔN HÀNH Tiếng viêt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỮ THỊ TRÀ GIANG NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA VỊ TỪ NGÔN HÀNH Tiếng viêt Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. HOÀNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong ngữ pháp tiếng Việt từ trước đến nay vấn đề phân biệt các kiểu câu vẫn đang là vấn đề chưa được thống nhất giữa các nhà Việt ngữ học. Việc phân loại các kiểu câu chủ yếu theo hai cách. Cách thứ nhất là phân loại câu theo cấu trúc cú pháp. Theo cách phân loại này người ta chia câu tiếng Việt ra câu đờn câu ghếp câu bình thường và câu đạc biệt. Cách thư hai là phân loai câu theo muc đích giao tiếp. Theo câch nây người ta chia ra câc kiệu câu như câu tường thuật câu nghi vấn câu câu khiến vâ câu câm thân. Ở câch phân loai thư hai thực ra ranh giời xâc định giưa câc kiệu câu suy cho cung cung lâ dưa vâo hình thưc bến ngoai. Hờn nưa that ra xệt vế nghĩa biểu hiện hay hanh động ngon trung cua câu phât ngon thì rất kho đệ tach bach câc kiệu câu nây mọt cach rach roi nếu chỉ dưa vâo hình thưc ngư phâp bện ngoai cua chung. Châng han hai câu sau đều lâ câu nghi vấn vâ co hình thức ngư phâp rất giong nhau nhưng lai mang y nghĩa nôi dung rất khâc nhau như - Có muốn ăn bánh không - Có muốn ăn roi không Một câu như ồi giời ơi sao mà đẹp thế hoàn toàn có thể là một câu cảm thán nhưng cũng có thể là một câu mỉa mai. Câu Muốn chết hả là câu để quát mắng còn câu Sao còn đứng đực ra đấy là câu mệnh lệnh nhưng ta thấy cả hai câu vừa nêu đều có hình thức của câu nghi vấn. Mục đích nói năng của phát ngôn chỉ được khám phá một cách có hệ thống kể từ khi nhà triết học người Anh J. L. Austin 1911-1960 viết .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.