tailieunhanh - Báo cáo " Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở nhựa polylactic axit gia cường bằng sợi nứa (Neohouzeaua dullôa). Phần I. Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp xử lý đến tính chất sợi nứa dùng để chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học "

Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở nhựa polylactic axit gia cường bằng sợi nứa (Neohouzeaua dullôa). Phần I. Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp xử lý đến tính chất sợi nứa dùng để chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học | Tạp chí Hóa học T. 46 3 Tr. 345 - 35ỉ 2008 NGHIÊN CỨU CHÊ TẠO VẬT LIỆU POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC TRÊN Cơ Sỏ NHỰA POLYLACTIC AXIT gia cường bằng SỢI NỨA NEOHOUZEAUA DULLOOA PHẦN I - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP xử LÝ ĐẾN TÍNH CHẤT SỢI NỨA DÙNG ĐỂ CHẾ TẠO VẬT LIỆU POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC Đến Tòa soạn Ỉ2-5-2008 TRẦN VĨNH DIỆU ĐOÀN THỊ YÊN OANH NGUYỄN phạm duy linh lê đức lượng Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme Trường ĐHBK Hà Nội SUMMARY Neohouzeaua duỉlooa fibers were prepared by mechanical method. Its composition and morphology of fibers were studied. The analytical result shown most of hemicelluloses and lignin were removed. FTIR spectroscopy shows that strong sharp peak in the untreated bamboo spectrum at about 1736 cm 1 corresponding to carbonyl group C O but this peak disappeared in alkaline treated bamboo spectrum. Bamboo fiber reinforced polylactic acid composites have been prepared by 40 fiber contents. The mechanical properties of composite were also tested. I - MỞ ĐẦU Ngày nay vật liệu polyme phân huỷ sinh học ngày càng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vì chúng không gây ra tác động xấu với môi trường sinh thái. Tuy nhiên hầu hết các vật liệu polyme phân hủy sinh học được chế tạo từ nhựa nền và chất gia cường có khả nàng phân hủy sinh học thường có giá thành đắt hơn vật liệu plastic truyền thống. Trong những năm gần đây nguồn sợi tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học chú ý đến do cây cho sợi phát triển nhanh và có khả năng tái tạo. Tre nứa có độ bền riêng lớn nhất là theo chiều dọc sợi và tỉ trọng nhỏ nên còn được gọi là sợi thuỷ tinh tự nhiên 1-3 . Nhưng ưên thực tế việc sử dụng sợi ưe nứa làm vật liệu gia cường vẫn còn gặp khó khăn như độ hút ẩm lớn liên kết sợi nhựa phụ thuộc nhiều vào tính chất bề mặt sợi. 4 5 7 8 Chính vì vậy việc chế tạo sợi biến tính sợi và ứng dụng làm chất gia cường cho vật liệu polyme phân hủy sinh học là những hướng nghiên cứu đang được quan tâm. Để khắc phục những nhược điểm nêu trên và tăng cường khả năng liên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN