tailieunhanh - TIỂU LUẬN:Đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai tTIỂU LUẬN: Đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quanrò tích cực của các cơ quan.Lời nói đầuTrong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã h
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận:đường lối chỉ đạo hợp lý của nhà nước và vai ttiểu luận: đường lối chỉ đạo hợp lý của nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quanrò tích cực của các cơ nói đầutrong quá trình đổi mới đất nước, theo hiến pháp 1992 thể chế hành chính của các cơ quan nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã h', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TIỂU LUẬN Đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan Lời nói đầu Trong quá trình đổi mới đất nước theo Hiến pháp 1992 thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN. Cơ cấu quản lý hành chính đã được điều chỉnh giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sự quan liêu để tiến tới sự một xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây dựng cơ cấu của các cơ quan hành chính mới không làm thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước. Mặt khác địa vị pháp lý của cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy quyền và nghĩa vụ đây chính là địa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nước. Mặt khác địa vị pháp lý của các cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máy hành chính Nhà nước và điạ vị đó được thể hiện trong việc ban hành văn bản vi phạm pháp luật. I. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước. 1. Khái niệm Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp 1992 là một trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nước. Như vậy đứng về mặt hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta gồm - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó các cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương và cơ sở đẻ trực tiếp quản lý điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Như vậy trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động của cơ quan quyền lực cơ quan kiểm sát cơ quan xét xử thì khái niệm quản lý Nhà nước hoạt động chấp hành và điều hành hoạt động .
đang nạp các trang xem trước