tailieunhanh - Ebook Kinh nghiệm công nghiệp hóa của Nhật Bản và sự thích dụng của nó đối với các nền kinh tế đang phát triển: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Kinh nghiệm công nghiệp hóa của Nhật Bản và sự thích dụng của nó đối với các nền kinh tế đang phát triển", phần 2 trình bày các nhân tố và các hoạt động chính của quá trình công nghiệp hóa Nhật Bản, giai đoạn hậu phát triển ở Nhật Bản. . | CHƯƠNG 6 Vạy mượn công nghệ và nguồn nhân lục Nàng lực giáo dục và việc sử dụng Trong phần cuối của Chương 5 chúng tôi đã thảo luận vê sô dư nhằm đánh giá định lượng những tác động của các quá trình đổi mới công nghệ - tổ chức. Mặc dù vấn đề bàn luận chính của Chương 6 vẫn tiếp tục đi theo hướng đó nhưng chủ đề sẽ tập trung vào nguồn lực con ngưòi. Trước hết khuôn khổ khái niệm sẽ được trình bày tập trung vào công nghệ Phần I . Nhật Bản một nước đi satì trong quá trình phát triển là một ví dụ điển hình về qứá trình công nghiệp hoá chủ yếu dựa trên công nghệỶảy mượn. Ngay từ những ngày đầu tiên của quá tnnh tistig trưởng kinh tế hiện đại cho đến gần đây ngành cổhg nghiệp chế tạo phụ thuộc nhiều vào kiến thức công nghệ được chuyển giáo từ nưốc ngoài. Người ta thưòng nổi răng 397 Kỉnh nghiệm còng nghiệp hoá của Nhật Bản . sự vay mượn như vậy là một quá trình kinh tế nhưng nó diễn ra như thế nào Có nhũng loại khó khăn gì sẽ gặp phải Đốì với những nưổc đang phát triển đương thời vấn đề dành được những tiến bộ công nghệ cũng là vấn đề đõĩ vối những nước đến sau. Khuôn khổ khái niệm của chúng tôi sẽ đề cập đến khía cạnh này một cách cụ thể thay vì toàn bộ quá trình công nghệ nói chung. Hoạt động R D là rất cần thiết đối với việc thích nghi và nắm bắt được những công nghệ vay mượn nhưng đó không phải là vấn để cốt lõi đôì với những nưóc công nghệ phát triển. Trong khuôn khổ của chúng tôi cho răng chức nàng chủ đạo là năng lực của một quốc gia trong việc thu hút kiến thức công nghệ tiên tiến từ những nưóc đi trước. Việc làm sáng tỏ vê mặt khái niệm khả năng này và sự phân tích theo kinh nghiệm sẽ được thực hiện. Nhiểu cuộc bàn luận đã cho rằng lý do thành công trong phát triển kinh tê của Nhật Bản là một dân cư có giáo dục. Trình độ giáo dục tương đôì cao của Nhật Bản được thừa hưởng từ Thời cận đại Tokugawa và hệ thốhg giáo dục tiểu học đã nhanh chóng được thành lập bỏi chính phủ Minh Trị. Việc xác nhận tính độc đáo của hệ thống giáo dục Nhật Bản và vai trò của nó không .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN