tailieunhanh - Giáo án Hóa học Tiết 33 - Bài 27: Cacbon

Mời các quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo Giáo án Hóa học Tiết 33 - Bài 27: Cacbon sau đây để hiểu thêm về các dạng đặc thù của cacbon, tính chất của cacbon, ứng dụng của cacbon. | Tiết 33 -Bài 27 I. Các dạng thù hình của Cacbon: Các dạng thù hình của một nguyên tố là những chất khác nhau do nguyên tố đó tạo thành. O Nguyên tử oxi O O oxi (O2) O O O ozôn (O3) 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon các những dạng thù hình nào? Kim c­¬ng Than ch× C vô định hình I. Các dạng thù hình của Cacbon: II. Tính chất của Cacbon: 1. Tính chất hấp phụ? Hiện tượng ống 1:Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không có màu. II. Tính chất của Cacbon: 1. Tính chất hấp phụ? Hiện tượng ống 2:Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh vẫn nguyên màu ban đầu. II. Tính chất của Cacbon: 1. Tính chất hấp phụ? -Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Kết luận: Than gỗ có tính hấp phụ. a) Cacbon tác dụng với O2 Do đó, Cacbon được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 1. Tính chất hóa học? C + O2 → CO2 to to b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 1. Tính chất hóa học? CuO + C → 2Cu + CO2 to Hiện tượng: * Hỗn hợp CuO, . | Tiết 33 -Bài 27 I. Các dạng thù hình của Cacbon: Các dạng thù hình của một nguyên tố là những chất khác nhau do nguyên tố đó tạo thành. O Nguyên tử oxi O O oxi (O2) O O O ozôn (O3) 1. Dạng thù hình là gì? 2. Cacbon các những dạng thù hình nào? Kim c­¬ng Than ch× C vô định hình I. Các dạng thù hình của Cacbon: II. Tính chất của Cacbon: 1. Tính chất hấp phụ? Hiện tượng ống 1:Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không có màu. II. Tính chất của Cacbon: 1. Tính chất hấp phụ? Hiện tượng ống 2:Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh vẫn nguyên màu ban đầu. II. Tính chất của Cacbon: 1. Tính chất hấp phụ? -Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Kết luận: Than gỗ có tính hấp phụ. a) Cacbon tác dụng với O2 Do đó, Cacbon được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 1. Tính chất hóa học? C + O2 → CO2 to to b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 1. Tính chất hóa học? CuO + C → 2Cu + CO2 to Hiện tượng: * Hỗn hợp CuO, C(rắn, đen) Chất rắn màu đỏ * Dung dịch nước vôi trong Vẩn đục b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 1. Tính chất hóa học? Ở nhiệt độ cao, Cacbon còn khử một số oxit kim loại như: PbO, ZnO thành Pb, Zn . Cacbon không khử được oxit cuûa của các kim loại mạnh như: Al2O3, MgO, Na2O Vậy Cacbon có những ứng dụng gì trong thực tiễn? Kim cương Đồ trang sức III. Ứng dụng Dao cắt thuỷ tinh Mũi khoan Bột mài Than ch× III. Ứng dụng Điện cực Bút chì đen Nồi nấu chịu nhiệt Mặt nạ phòng độc Khẩu trang Thuốc nổ Thuốc pháo Than gỗ Than hoạt tính Cacbon vô định hình D¹ng thï h×nh øng dông TÝnh chÊt Kim c­¬ng Than ch× Cacbon v« ®Þnh h×nh TÝnh hÊp phô TÝnh chÊt hãa häc Tác dụng oxi C A C B O N Tïy vµo tÝnh chÊt cña mçi d¹ng thï h×nh, ng­êi ta sö dông Cacbon trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt. Tác dụng oxit kim loại. Bài học kết thúc TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.