tailieunhanh - Bài thuyết trình: Báo cáo thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa
Bài thuyết trình "Báo cáo thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa" được tiến hành với các nội dung: Bề dày của sản phẩm, các khuyết tật có liên quan, cong vênh, cách khắc phục, góc bo, gân, gân tăng cứng, vấu lồi, thiết kế vấu lòi, lỗ trên sản phẩm,. tài liệu. | BÁO CÁO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA NỘI DUNG CÁC CHÚ Ý VỀ HÌNH DẠNG CỦA SẢN PHẨM KHI THIẾT KẾ SẢN PHẨM CHO KHUÔN ÉP PHUN Tùy vào từng loại sản phẩm mà bề dày sẽ khác nhau từ ( ÷ 4) , trong 1 số trường hợp đặc biệt sản phẩm cần đạt các tính chất như cách điện, chịu nhiệt thì bề dày sẽ dày hơn. Trong thực tế bề dày của sản phẩm làm mỏng đến mức có thể, càng đồng điều càng tốt, việc này giúp cho điền đầy lòng khuôn , sự co rút của nhựa đạt được tốt nhất, ứng suất bên trong giảm đi. Một khi Một khi nhận thấy sản phẩm không đủ bền thì ta có thể: • Tăng bề dày. • Dùng vật liệu khác có tính bền cao hơn. • Tạo các gân tăng cứng hoặc các góc lượn để tăng bền. Việc đảm bảo sản phẩm có bề dày đồng điều là rất quan trọng do thời gian đông cứng của các sản phẩm có bề dày khác nhau là không giống nhau, nếu bề dày không đồng điều thì các hỏng hóc trên bề mặt có khả năng xảy ra. Ta có thể hạn chế các hỏng hóc bằng cách thiết kế các đoạn chuyển tiếp: 1 Hình dạng của sản phẩm Bề dày của sản phẩm Góc bo Gân Vấu lồi Lỗ trên sản phẩm Góc thoát khuôn Ren trên sản phẩm NỘI DUNG 2 1. Bề dày của sản phẩm. Nên thiết kế thành mỏng, tạo nhiều gân tăng độ cứng 3 Hình Các cách thiết kế phần chuyển tiếp 4 Các khuyết tật có liên quan Hình Các khuyết tật thường gặp khi thiết kế bề dày không phù hơp. 5 Cong vênh Hình sự cong vênh khi bề dày không điều. 6 Cách khắc phục Hình Bảng so sánh. Để khắc phục hiện tượng cong vênh thì cần phải thiết kế bề dày đồng nhất, sau đây là một số cách thiết kế làm cho bề dày đồng nhất: 7 Góc bo Góc bo bằng khoảng 25-60% bề dày, 50%là tốt nhất Bán kính ngoài nên bằng bán kính trong cộng them bề dày sản phẩm: R=r + T. b. Hiệu quả thiết kế: Rút ngắn thời gian chu kì ép phun và chế tạo khuôn. Giảm giá thành sản phẩm và khuôn. Tiết kiệm vật liệu mà vẩn mang lại hiệu quả sử dụng cho sản phẩm Tránh được các khuyết tật như: cong vênh, lỗ khí, vết lõm, đường hàn 8 CÔNG THỨC GÓC BO Hình Kích thước thiết kế góc bo. Sàn Sàn phẩm dễ bị cong . | BÁO CÁO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA NỘI DUNG CÁC CHÚ Ý VỀ HÌNH DẠNG CỦA SẢN PHẨM KHI THIẾT KẾ SẢN PHẨM CHO KHUÔN ÉP PHUN Tùy vào từng loại sản phẩm mà bề dày sẽ khác nhau từ ( ÷ 4) , trong 1 số trường hợp đặc biệt sản phẩm cần đạt các tính chất như cách điện, chịu nhiệt thì bề dày sẽ dày hơn. Trong thực tế bề dày của sản phẩm làm mỏng đến mức có thể, càng đồng điều càng tốt, việc này giúp cho điền đầy lòng khuôn , sự co rút của nhựa đạt được tốt nhất, ứng suất bên trong giảm đi. Một khi Một khi nhận thấy sản phẩm không đủ bền thì ta có thể: • Tăng bề dày. • Dùng vật liệu khác có tính bền cao hơn. • Tạo các gân tăng cứng hoặc các góc lượn để tăng bền. Việc đảm bảo sản phẩm có bề dày đồng điều là rất quan trọng do thời gian đông cứng của các sản phẩm có bề dày khác nhau là không giống nhau, nếu bề dày không đồng điều thì các hỏng hóc trên bề mặt có khả năng xảy ra. Ta có thể hạn chế các hỏng hóc bằng cách thiết kế các đoạn chuyển tiếp: 1 Hình dạng của sản phẩm Bề dày của .
đang nạp các trang xem trước