tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) MÔN LỊCH SỬ 8 MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Bài này giơí thiệu những nét khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, các em cần nắm được: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939 - Nắm được những nét chính phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì mới. - Nắm được những nét chính của phong trào độc lập dân tộc của một số nước Đông Nam Á. 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng căm thù chủ nghĩa đế quốc, thực dân, phong kiến đã nô dịch, áp bức nhân dân các nước châu Á. - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nươc ở khu vực Đông Nam Á 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhân biết được bản chất của sự kiện lịch sử. BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) Muc 1: Giới thiệu bài mới Mục 2: Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: nét chung * Sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc. * Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc. * GV chốt nội dung 1 Hoạt động 3: 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939 a. Phong trào Ngũ tứ( 4-5-1919) * Mục đích, quy mô, lực lượng, khẩu hiệu đấu tranh. * Ý nghĩa của phong trào b. Phong trào cách mạng 1926- 1939 * Giai đoạn 1926 – 1927; 1927- 1937; 7-1937. * GV chốt nội dung 2 ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC Hoạt động 4: 3. Củng cố bài học Sơ đồ tư duy Hoạt động 5: dẫn về nhà Mục 3: Kết thúc BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) KIỂM TRA BÀI CŨ QUÂN NHẬT CHIẾM ĐÓNG VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC NĂM 1931 ? Vì sao Nhật Bản lại chọn Trung Quốc là nơi đầu tiên tiến hành các hoạt động chiến tranh bành trướng? QUÂN NHẬT CHIẾM ĐÓNG VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC NĂM 1931 Trung Quốc là nơi tập trung 82% tổng số vốn của Nhật Bản. Chiếm Trung Quốc để làm bàn đạp tấn công . | BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) MÔN LỊCH SỬ 8 MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Bài này giơí thiệu những nét khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, các em cần nắm được: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939 - Nắm được những nét chính phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì mới. - Nắm được những nét chính của phong trào độc lập dân tộc của một số nước Đông Nam Á. 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng căm thù chủ nghĩa đế quốc, thực dân, phong kiến đã nô dịch, áp bức nhân dân các nước châu Á. - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nươc ở khu vực Đông Nam Á 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhân biết được bản chất của sự kiện lịch sử. BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
đang nạp các trang xem trước