tailieunhanh - Ebook Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới: Phần 2 - Bùi Kim Đỉnh (chủ biên)

Phần 2 ebook Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới do Bùi Kim Đỉnh (chủ biên) biên soạn gồm nội dung chương 6 đến chương 9: Đổi mới trên lĩnh vực văn hóa, xã hội và con người; đổi mới nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam tự đổi mới, tự chỉnh đốn – nhìn từ góc độ lịch sử; những kết quả, kinh nghiệm qua quá trình đổi mới. | CHƯƠNG VI ĐỔI MỚI TRÊN LỈNH vực VÃN HOÁ XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI I- ĐỔI MỚI VỀ NHẬN THỨC 1. Đổi mởi nhận thức về phát triển văn hoá Từ năm 1986 đến nay trong đương lốì của mình Đảng La dã thể hiện rõ ràng sự đổi mới tư duy trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực văn hoá. Văn kiện Đại hội lần thư VI của Đảng nhấn mạnh vị trí của văn hoá nghệ thuật Không có hình thức tư tưởng nào có thể thay thê được văn học nghệ thuật trong việc xây dựng tính cách lành mạnh tác động sâu sắc vào việc đối mới nếp nghĩ nêp sông của con người . Ngày 28-11-1987 Bộ Chính trị ra Nghị quvêt sô 05 về đối mới và nâng cao trinh độ lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật và văn hoá phát huy khả năng sáng tạo đưa văn học nghệ thuật va văn hoa phát triển lên một bước mới văn hoá là nhu cầu thiết yếu trong đời sông tinh thán của xã hội thế hiện trình độ phát triển chung của một đất nưởc một thòi đại là lĩnh vực sản xuất 149 tinh than tạo ra những giá trị văn hoá. nhung công trinh nghệ thuật được lưu truyền Lừ đòi này sang đời khác lam giàu đẹp thêm cuộc sông con người. Tháng 6-1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết vê công tác vãn hoá vãn nghệ. Ngày 8-6-1989 Ban Bí thư ra Chỉ thị sô 52-CT TW vê việc đổi mới và nâng cao chất lượng phê bình văn học nghệ thuật. Ngày 21-6-1990 Ban Bí thư ra Chí thị 61-CT TW vể một số vấn đề trong công tác quản lý văn học - nghệ thuật hiện nay. Ngày 25-7-1990 Ban Bí thư ra Chi thị sô 63-CT TW về tàng cường sự lãnh đạo của Đảng đôi với công tác báo chí xuất bản. Sự đổi mới tư duy vể vai tro vị trí của văn hoá của Đảng ta đã được thể chê trong các văn bản của Nhà nưóc. Hiến pháp nám 1992 của nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chê sự đổi mới tư duy về vai trò vị trí của van hoá của Đảng ta. Từ Điều 30 đên Đ1PU 34 trong Chương III cưa Hiến pháp đã đê cập đến vãn hoá ở các khía cạnh giáo dục khoa học công nghệ - Nhà nước chủ trương bảo tồn phát triển nền văn hoá Việt Nam các di sản vàn hoá dân tộc những giá trị của nền vãn hiến các dân tộc Việt Nam tư tương đạo đức tác phong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.