tailieunhanh - Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 6 - Bộ nhớ trong
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 6 - Bộ nhớ trong gồm có hai nội dung chính đó là tổng quan về hệ thống nhớ (đặc điểm, phân cấp); các loại bộ nhớ bán dẫn của bộ nhớ trong. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt kiến thức một cách chi tiết hơn, bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những ngành có liên quan. | Chương 06 BỘ NHỚ TRONG Nội dung Tổng quan về hệ thống nhớ Các loại bộ nhớ bán dẫn A. Tổng quan về hệ thống nhớ Đặc điểm Phân cấp I. Đặc điểm Đơn vị truyền Từ nhớ (Word) Khối nhớ (Block) Phương pháp truy cập Tuần tự: băng từ Trực tiếp: đĩa cứng, đĩa quang Ngẫu nhiên: bộ nhớ bán dẫn Liên kết: cache II. Phân cấp B. Các loại bộ nhớ bán dẫn ROM (Read Only Memory) RAM (Random Access Memory) I. ROM (Read Only Memory) Đặc điểm Phân loại ROM BIOS 1. Đặc điểm Dùng để lưu trữ Chương trình khởi động máy tính, chương trình điều khiển thiết bị tự động, Dữ liệu Nội dung trong ROM không thay đổi trong quá trình hoạt động Dữ liệu trong ROM không bị mất khi ngắt nguồn điện Chỉ có thể thay đổi nội dung ROM trong quá trình xóa, nạp chương trình 2. Phân loại PROM (Programmable ROM) Dữ liệu chỉ được ghi một lần EPROM (Erasable Programmable ROM) Dữ liệu có thể ghi, xóa nhiều lần Xóa bằng tia hồng ngoại chi phí cao EEPROM (Electrically EPROM) Dữ liệu có thể ghi, xóa nhiều lần Xóa bằng chương trình phần mềm VD: BIOS 3. ROM BIOS (Basic Input/Output System) Là một IC được gắn cố định trên mainboard Dữ liệu trong ROM được nạp sẵn bởi nhà sản xuất mainboard Các lệnh hướng dẫn CPU trong quá trình POST máy (Power On Self Test – Bật nguồn kiểm tra) Báo lỗi bằng tiếng bip Đối với AWARD BIOS 1 bip dài, 2 bip ngắn: Lỗi về card màn hình Bip ngắn liên tục: lỗi về RAM Trình điều khiển bàn phím và các cổng vào ra II. RAM (Random Access Memory) Đặc điểm SRAM (Static RAM) DRAM (Dynamic RAM) 1. Đặc điểm Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên Được tổ chức thành nhiều chip nhớ, mỗi chip nhớ là một mảng (array) các ô nhớ (cell), mỗi ô nhớ chứa 1 bit (0 hoặc 1) Dùng để lưu trữ các dữ liệu tạm thời Tốc độ truy xuất RAM nhanh hơn ROM Nội dung của ROM được nạp vào một vùng nhớ trên RAM trong quá trình khởi động nhằm tăng tốc độ truy xuất ROM (shadowing) Dữ liệu trong RAM sẽ mất khi mất nguồn điện cung cấp Cấu tạo của một chip nhớ RAS (Row Address Strobe): tín hiệu để xác định địa chỉ nhớ theo hàng CAS (Column . | Chương 06 BỘ NHỚ TRONG Nội dung Tổng quan về hệ thống nhớ Các loại bộ nhớ bán dẫn A. Tổng quan về hệ thống nhớ Đặc điểm Phân cấp I. Đặc điểm Đơn vị truyền Từ nhớ (Word) Khối nhớ (Block) Phương pháp truy cập Tuần tự: băng từ Trực tiếp: đĩa cứng, đĩa quang Ngẫu nhiên: bộ nhớ bán dẫn Liên kết: cache II. Phân cấp B. Các loại bộ nhớ bán dẫn ROM (Read Only Memory) RAM (Random Access Memory) I. ROM (Read Only Memory) Đặc điểm Phân loại ROM BIOS 1. Đặc điểm Dùng để lưu trữ Chương trình khởi động máy tính, chương trình điều khiển thiết bị tự động, Dữ liệu Nội dung trong ROM không thay đổi trong quá trình hoạt động Dữ liệu trong ROM không bị mất khi ngắt nguồn điện Chỉ có thể thay đổi nội dung ROM trong quá trình xóa, nạp chương trình 2. Phân loại PROM (Programmable ROM) Dữ liệu chỉ được ghi một lần EPROM (Erasable Programmable ROM) Dữ liệu có thể ghi, xóa nhiều lần Xóa bằng tia hồng ngoại chi phí cao EEPROM (Electrically EPROM) Dữ liệu có thể ghi, xóa nhiều lần Xóa bằng chương trình phần .
đang nạp các trang xem trước