tailieunhanh - Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - Kiến trúc bên trong và hoạt động của bộ vi xử lý trung tâm

Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - Kiến trúc bên trong và hoạt động của bộ vi xử lý trung tâm trình bày về nhiệm vụ của bộ vi xử lý; cấu trúc cơ bản của bộ vi xử lý (8086-8088); tập lệnh của CPU; hoạt động của bộ vi xử lý. Với những hướng dẫn cụ thế và cách trình bày rõ ràng bài giảng sẽ giúp các bạn nắm bắt kiến thức này một cách tốt hơn.  | Chương 04 KIẾN TRÚC BÊN TRONG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI XỬ LÝ TRUNG TÂM Nội dung Nhiệm vụ của bộ vi xử lý Cấu trúc cơ bản của bộ vi xử lý (8086-8088) Tập lệnh của CPU Hoạt động của bộ vi xử lý A. Nhiệm vụ của bộ vi xử lý CPU được coi là bộ não của máy tính. Nhiệm vụ của CPU là xử lý những hoạt động, chẳng hạn như tính toán, lưu trữ thông tin và truy tìm. Sự tiến bộ của công nghệ máy tính luôn gắn liền với sự phát triển của CPU. Cho đến nay, người ta thường chỉ căn cứ vào CPU để phân loại PC. Thực chất CPU trong máy tính là một chip, tức là mạch tích hợp điện tử thu nhỏ, chịu trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp về mọi hoạt động của máy tính. CPU là đầu não điều khiển máy tính từ lúc khởi động cho đến khi tắt. B. Cấu trúc cơ bản của bộ vi xử lý 8086-8088 Đơn vị điều khiển (CU/EU - Execution Control Unit) Đơn vị số học và luận lý (ALU - Arithmetic and Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Đơn vị nối ghép bus (BIU - Bus Interface Unit) Bus bên trong (Internal Bus) I. Đơn vị điều khiển (CU) Điều khiển hoạt động của hệ thống theo chương trình đã dựng sẵn (điều khiển hoạt động của ALU) Điều khiển toàn bộ tiến trình chuyển giao dữ liệu từ chỗ này sang chỗ khác trong khi quá trình tính toán đang tiếp tục thực hiện II. Đơn vị số học và luận lý (ALU) Thực hiện các phép toán số học và phép toán logic Số học: cộng, trừ, nhân, chia, tăng, giảm, đảo dấu Logic: AND, OR, XOR, NOT, phép dịch bit Để CPU có thể xử lý dữ liệu với các số thực với độ chính xác cao và các phép toán phức tạp như sin, cos, tính tích phân , các CPU thường được trang bị thêm bộ đồng xử lý toán học (FPU: Floatting Point Unit ) còn được gọi là bộ xử lý dấu chấm động. III. Các thanh ghi (Registers) Dùng để chứa thông tin tạm thời phục vụ cho các hoạt động hiện tại của CPU Trong kiến trúc máy tính, một thanh ghi là một bộ nhớ dung lượng nhỏ và rất nhanh được sử dụng để tăng tốc độ xử lý của các chương trình máy tính bằng cách cung cấp các truy cập trực tiếp đến các giá trị cần dùng. Hầu hết, nhưng không . | Chương 04 KIẾN TRÚC BÊN TRONG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI XỬ LÝ TRUNG TÂM Nội dung Nhiệm vụ của bộ vi xử lý Cấu trúc cơ bản của bộ vi xử lý (8086-8088) Tập lệnh của CPU Hoạt động của bộ vi xử lý A. Nhiệm vụ của bộ vi xử lý CPU được coi là bộ não của máy tính. Nhiệm vụ của CPU là xử lý những hoạt động, chẳng hạn như tính toán, lưu trữ thông tin và truy tìm. Sự tiến bộ của công nghệ máy tính luôn gắn liền với sự phát triển của CPU. Cho đến nay, người ta thường chỉ căn cứ vào CPU để phân loại PC. Thực chất CPU trong máy tính là một chip, tức là mạch tích hợp điện tử thu nhỏ, chịu trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp về mọi hoạt động của máy tính. CPU là đầu não điều khiển máy tính từ lúc khởi động cho đến khi tắt. B. Cấu trúc cơ bản của bộ vi xử lý 8086-8088 Đơn vị điều khiển (CU/EU - Execution Control Unit) Đơn vị số học và luận lý (ALU - Arithmetic and Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Đơn vị nối ghép bus (BIU - Bus Interface Unit) Bus bên trong (Internal Bus) I. Đơn vị điều .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.