tailieunhanh - Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 Phần 2 - Biểu diễn thông tin trong máy tính

Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 Phần 2 - Biểu diễn thông tin trong máy tính bao gồm có 4 phần chính. Trong đó, phần 1 trình bày về cách biểu diễn thông tin; phần 2 - biểu diễn số nguyên; phần 3 - biểu diễn số thực; phần 4 - biểu diễn ký tự. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.  | Chương 02 Phần 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Nội dung Cách biểu diễn thông tin Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số thực Biểu diễn ký tự A. Cách biểu diễn thông tin Thông tin trong máy tính được biểu diễn dạng nhị phân Ví dụ: 5 bit biểu diễn được 32 trạng thái. 5 bit có thể dùng để biểu diễn 26 chữ cái AZ. Đơn vị thông tin BIT Chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1 1Byte = 8 BIT 1KB = 210 Bytes = 1024 Bytes 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB B. Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số nguyên không dấu Biểu diễn số nguyên có dấu I. Số nguyên không dấu Nguyên tắc tổng quát Ví dụ Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit 1. Nguyên tắc tổng quát Dùng n bit biểu diễn số nguyên không dấu A: an-1an-2 a2a1a0 Giá trị của A được tính như sau: Dải biểu diễn của A: 0 ÷ 2n-1 Số 8 bit có giá trị : 0 ÷ 255 Số 16 bit có giá trị : 0 ÷ 65 535 Số 32 bit có giá trị : 0 ÷ 4 294 967 295 2. Ví dụ Biểu diễn các số nguyên không dấu sau đây bằng 8-bit: A = 41 ; B = 150 Giải: A = 41 = 32 + 8 + 1 = 25 + 23 + 20 41 = 0010 1001 B = 150 = 128 + 16 + 4 + 2 = 27 + 24 +22 + 21 150 = 1001 0110 3. Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit: 0 đến 255 0000 0000 = 0 Chú ý: 0000 0001 = 1 1111 1111 0000 0010 = 2 + 0000 0001 0000 0011 = 3 1 0000 0000 Vậy: 255 + 1 = 0? 1111 1111 = 255 do tràn nhớ ra ngoài II. Số nguyên có dấu Nguyên tắc tổng quát Ví dụ Biểu diễn số nguyên có dấu 8 bit 1. Nguyên tắc tổng quát Dùng n bit biểu diễn số nguyên có dấu A: an-1an-2 a2a1a0 Với A là số dương: bit an-1 = 0, các bit còn lại biểu diễn độ lớn như số không dấu Với A là số âm: được biểu diễn bằng số bù hai của số dương tương ứng Giá trị của A được xác định như sau: Dải biểu diễn: -2n-1 ÷ 2n-1-1 Số 8 bit có dấu có giá trị : -128 ÷ +127 Số 16 bit có dấu có giá trị : -32768 ÷ +32767 2. Ví dụ Biểu diễn các số nguyên có dấu sau đây bằng 8-bit: A = +58 ; B = -80 Bài giải A = +58 = 32 + 16 + 8 + 2 = 26 + 25 + 24 + 21 = 0011 1010 B = -80 Ta có + 80 = 64 + 16 = 27 + 25 = 0101 0000 Số bù một = 1010 1111 + 1 Số bù | Chương 02 Phần 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Nội dung Cách biểu diễn thông tin Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số thực Biểu diễn ký tự A. Cách biểu diễn thông tin Thông tin trong máy tính được biểu diễn dạng nhị phân Ví dụ: 5 bit biểu diễn được 32 trạng thái. 5 bit có thể dùng để biểu diễn 26 chữ cái AZ. Đơn vị thông tin BIT Chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1 1Byte = 8 BIT 1KB = 210 Bytes = 1024 Bytes 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB B. Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số nguyên không dấu Biểu diễn số nguyên có dấu I. Số nguyên không dấu Nguyên tắc tổng quát Ví dụ Biểu diễn số nguyên không dấu 8 bit 1. Nguyên tắc tổng quát Dùng n bit biểu diễn số nguyên không dấu A: an-1an-2 a2a1a0 Giá trị của A được tính như sau: Dải biểu diễn của A: 0 ÷ 2n-1 Số 8 bit có giá trị : 0 ÷ 255 Số 16 bit có giá trị : 0 ÷ 65 535 Số 32 bit có giá trị : 0 ÷ 4 294 967 295 2. Ví dụ Biểu diễn các số nguyên không dấu sau đây bằng 8-bit: A = 41 ; B = 150 Giải: A = 41 = 32 + 8 + 1 = 25 + 23 + 20 41 = 0010 1001 B = 150