tailieunhanh - Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn nhãn bản địa Việt Nam bằng kĩ thuật SSR (Microsatellite)

Nhãn là cây trồng quan trọng trong hệ thống nông nghiệp ở Việt Nam. Các thông tin trên mức độ đa dạng di truyền và nguồn gốc là rất quan trọng đối với nguồn gen bảo tồn, lựa chọn và phát triển các nhãn thương mại quan trọng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 10 SSR dấu hiệu có nguồn gốc từ vải-một quan hệ họ hàng gần gũi với nhãn-đã được sử dụng để đánh giá di truyền sự đa dạng của các giống cây địa phương của nhãn. Gen D? A được chiết xuất từ 48 mẫu thuộc đến 22 giống địa phương. | NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN TẬP ĐOÀN NHÃN BẢN ĐỊA VIỆT NAM BằNg Kĩ thuật SSR MICROSATELLITE Khuất Hữu Trung1 Nguyễn Trường Khoa1 Trần Minh Hoa1 Ngô Hồng Bình2 Lê Thị Tươi3 Nguyễn Xuân Viết3 Đặng Trọng Lương1 SUMMARY Studying of genetics diversity of native longans in Vietnam utilizing SSR technique Longan is an important crop in agricultural systems in Vietnam. The information on level of genetic diversity and origin is i r ortant for conservation gene resource selection and development of cor -nt longan. In our study 10 SSR markers derived from lychee-a - were used to evaluate genetic diversity of local cultivars of 1 acted from 48 samples belong to 22 local cultivars for the ici. The PCR products were resolved on denaturing po des were detected with an average of alleles per Í . I .isn ontent PIC value ranges from to with an c entage ranges from 0 to 30 data missing is 15 r t V4Ố dNerr i J using Jaccard s similarity coefficient and final dendrog 4 clustering methods showed that 48 samples were divided . groups with genetic similarity from to . All of the infot. pplication in longan study in the future. Keywords Dimocarpus longan native genetic diversity heterozygosity SSR makers. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây nhãn Dimocapus longan Lour. thuộc họ Sapindaceae là loài cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao. Ở nước ta nhãn được trồng phổ biến và tập trung tại một số khu vực hình thành các vùng chuyên canh với nhiều giống nhãn nổi tiếng như Nhãn lồng Hương Chi và nhãn Đường Phèn của Hưng Yên nhãn cùi của Lào Cai nhãn tiêu Da Bò của Bà Rịa-Vũng Tàu nhãn xuồng Cơm Vàng của Tiền Giang. Các giống nhãn của Việt Nam chủ yếu được chọn lọc nhân giống và bảo tồn một cách tự phát các cá thể có phẩm chất tốt được nhân lên di thực và được đặt tên chủ yếu dựa vào một số các đặc điểm hình thái hoặc địa điểm phát sinh. Vì vậy đã gây ra sự nhầm lẫn và hiểu sai về xuất xứ nguồn gốc bản địa và mối quan hệ di truyền giữa các giống. Đây cũng chính là nguyên nhân làm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.