tailieunhanh - Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tỉnh Đồng Tháp năm 2012

Mục tiêu của đề tài "Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tỉnh Đồng Tháp năm 2012" nhằm hiểu rõ hơn về hiệu quản kinh tế đem lại từ mô hình, qua đó đề xuất các giải pháp để mở rộng mô hình, cải thiện đời sống của nông hộ trồng nhãn. | ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG NHÃN EDOR TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm học viên thực hiện: PGS. TS. VÕ THỊ THANH LỘC 1. Trần Nguyễn Trúc Giang 2. Nguyễn Bách Khoa 3. Nguyễn Thị Trúc Dung 4. Lê Trường Giang Lớp Cao học PTNT K20 Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL “Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012” Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Mục tiêu Mục tiêu chung Để hiểu rõ hơn về hiệu quả kinh tế đem lại từ mô hình, qua đó đề xuất các giải pháp để mở rộng mô hình, cải thiện đời sống của nông hộ trồng nhãn. Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình Đề xuất các giải pháp để nhân rộng mô hình Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng của việc trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor Đề xuất các giải pháp để nhân rộng mô hình Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích SWOT Phương pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính và sự tham gia của nông hộ Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu - Tổng diện tích trồng nhãn Edor: 202,3 ha + CT: 112,7 ha (55,7%) + TPCL: 45,1 ha (22,3%) - Diện tích trồng nhãn Edor: + An Thới: 100 ha (72 hộ) + Tân Thuận Đông: 30 ha (44 hộ) Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Số liệu thứ cấp Các thông tin, số liệu tại các cơ quan cấp tỉnh, huyện và xã (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện cây ăn quả miền Nam.) Các kết quả nghiên cứu, các báo cáo khoa học, tạp chí, báo và internet Số liệu sơ cấp Phỏng vấn trực tiếp 80 nông hộ trồng nhãn Edor tại 2 xã. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu xác suất theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu . | ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG NHÃN EDOR TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm học viên thực hiện: PGS. TS. VÕ THỊ THANH LỘC 1. Trần Nguyễn Trúc Giang 2. Nguyễn Bách Khoa 3. Nguyễn Thị Trúc Dung 4. Lê Trường Giang Lớp Cao học PTNT K20 Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL “Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012” Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 Mục tiêu Mục tiêu chung Để hiểu rõ hơn về hiệu quả kinh tế đem lại từ mô hình, qua đó đề xuất các giải pháp để mở rộng mô hình, cải thiện đời sống của nông hộ trồng nhãn. Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình Đề xuất các giải pháp để nhân rộng mô hình Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp năm 2012 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng của việc trồng nhãn Edor tại tỉnh Đồng Tháp. Phân tích hiệu quả kinh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN