tailieunhanh - Vai trò của Trung Quốc trong cạnh tranh kinh tế thế giới - Trịnh Trọng Nghĩa

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung bài viết "Vai trò của Trung Quốc trong cạnh tranh kinh tế thế giới" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về vai trò của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới, đối thủ cạnh tranh kinh tế của Trung Quốc,. | KINH TÊ THÊ GIỚI Vai trò của Trung Quốc trong cạnh tranh kỉnh tế thế giói Dưới tiêu đề Trung Quốc - đối tác hay đối thủ của các nước phát triển Tuần báo doanh nghiệp Đức Wirtschoftwoche- WW số ra gần đây đã phân tích vai trò của Trung Quốc trong cạnh tranh kinh tế toàn cầu và triển vọng phát triển kinh tế của nước này đồng thòi cho biết trong thập niên 90 vừa qua kinh tế Trung Quốc phát triển liên tục chưa từng có GDP bình quân trong thời gian 1979-2004 tăng trên 9 nàm cao hơn 2 lần so vối 30 năm trước đó GDP nàm 2003 tăng 9 3 đạt 6 4 ngàn tỷ USD bình quân trên đầu người là 5150 USD năm 2004 tương tự tăng 9 5 đạt 7 2 ngàn tỷ USD và đạt 5600 USD ngưòi. Để đạt mức tàng trưởng kinh tế như vậy trưốc mắt Trung Quôc phải vượt qua được các trở ngại nội tại và khách quan ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển kinh tế. Vế nội tại đó là kinh phí ngân sách thì hữu hạn nhưng nhu cầu chi cho phát triển kinh tế quá lớn như chi mua vật tư nguyên liệu năng lượng phát triển kết cấu hạ tầng riêng khoản chi bảo vệ môi trường hàng năm ưởc tính ngôn mất 200 tỷ USD của ngân sách nhà nước. Đó là chưa kể các khoản chi khổng lồ ngày càng tăng để giải quyết các vấn đề xã hội nhằm thu hẹp chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn giữa đồng bằng và miền núi để ngăn cản tình trạng người dân nông thôn bỏ ra thành thị kiếm án gây mất trật tự xã hội. Thực hiện đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết ỏ nông thôn năm 2006 Nhà nước xoá thuế nông nghiệp cho nông dân ít nhiều cũng không ảnh hưởng xấu tới số thu ngân sách và tới các khoản chi cho phát triển kinh tế xã hội. TRỊNH TRỌNG NGHĨA Về các yếu tô khách quan theo chủ bút tờ Tuần báo nói trên Trung Quốc càng hội nhập kinh tế toàn cầu kết dư cán cân thương mại càng lớn thì Trung Quốc càng sớm từ đối tác làm àn trở thành đối thủ cạnh tranh với các nước phát triển nhất là Mỹ Đức Nhật Bản nhờ biện pháp bảo hộ mậu dịch mà không những ngăn cản được tình trạng việc làm bị rơi vào Trung Quốc mà còn ngăn cản được tình trạng chuyển .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN