tailieunhanh - Bài giảng Địa lý 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Mời quý bạn đọc cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Địa lý 12 bài Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp để nâng cao kĩ năng và kiến thức cho bản thân. Quý thầy cô giáo tham khảo các giáo án để giúp học sinh nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. | BÀI 28 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 1. KHÁI NIỆM. “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định, để sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường”. 2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP: 3. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP a. Điểm công nghiệp Điểm công nghiệp - Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường tập trung ở Tây Bắc và Tây Nguyên CN nhẹ & CNTP Bến bãi, kho vận hàng hóa Các xí nghiệp tận dụng cơ sở hạ tầng Cảng biển Đường bộ Đường bộ Các XN hạt nhân b. Khu công nghiệp Đặc điểm: + Được hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX. Do chính phủ hoặc cơ quan chức năng được chính phủ ủy nhiệm quyết định thành lập. + Có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp, không có dân sinh sống. + Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao. + Đến tháng 8-2007 cả nước đã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao với tổng diện tích hơn 32,3 nghìn ha - 90 khu đã đi vào hoạt động( 19,8 nghìn ha) - 60 khu đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản. - Phân bố: + Tập trung nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ. + Đồng bằng sông Hồng + Duyên hải miền Trung Một góc khu công nghiệp Long Bình An Sản xuất gạch tuynel ở Công ty cổ phần Hồng Phát tại Khu công nghiệp Long Bình An. Một góc Nhà máy sản xuất phôi thép công suất tấn/năm do Công ty liên doanh Khoáng nghiệp Hằng Nguyên đầu tư tại Khu công nghiệp Long Bình An. Nhà máy may Seshin VN2 KCN Nhơn Trạch 1- KCN Linh Trung TPHCM KCN Nhơn Trạch 1- Đồng Nai KCN Nhơn Trạch 3- Đồng Nai KCn Tân Tạo – TP Hồ Chí Minh Từ Sơn – Bắc Ninh Khu công nghệ cao – TP Hồ Chí Minh K CNC Hòa Lạc Khu chế xuất Tân Thuận – TP Hồ Chí Minh c. Trung tâm công nghiệp Đặc điểm: + Bao gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có liên hệ chặt chẽ về sản . | BÀI 28 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 1. KHÁI NIỆM. “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định, để sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường”. 2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP: 3. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP a. Điểm công nghiệp Điểm công nghiệp - Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường tập trung ở Tây Bắc và Tây Nguyên CN nhẹ & CNTP Bến bãi, kho vận hàng hóa Các xí nghiệp tận dụng cơ sở hạ tầng Cảng biển Đường bộ Đường bộ Các XN hạt nhân b. Khu công nghiệp Đặc điểm: + Được hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX. Do chính phủ hoặc cơ quan chức năng được chính phủ ủy nhiệm quyết định thành lập. + Có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp, không có dân sinh sống. + Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao. + Đến tháng 8-2007 cả .
đang nạp các trang xem trước