tailieunhanh - Báo cáo Ảnh hưởng chua và mặn đến môi trường sinh thái

Quá trình phèn hóa thể hiện ở hai mặt: - Môi trường đất và nước đang ở dạng phèn tiềm tàng bị oxy hóa trở thành phèn hoạt tính. Đó là hiện tượng oxy hóa của pyrite để trở thành Jarosite và những ion độc hòa tan kể trên. - Môi trường nước và đất vốn chưa bị phèn nay bị nhiễm phèn từ các nơi khác theo dòng nước đưa đến. | Ảnh hưởng của chua và mặn đến môi trường sinh thái . Lê Văn Dũ - Khoa MT & TNTN Các nguyên tố liên quan đến phèn hóa PHÈN HÓA Quá trình phèn hóa thể hiện ở hai mặt: - Môi trường đất và nước đang ở dạng phèn tiềm tàng bị oxy hóa trở thành phèn hoạt tính. Đó là hiện tượng oxy hóa của pyrite để trở thành Jarosite và những ion độc hòa tan kể trên. - Môi trường nước và đất vốn chưa bị phèn nay bị nhiễm phèn từ các nơi khác theo dòng nước đưa đến. Phèn hóa là quá trình chuyển hóa và tích tụ tăng dần các ion độc Al3+, Fe2+, Fe3+, SO42-, H+ và acid sunfuric làm giảm pH trong môi trường đất, nước, biến các môi trường này từ chổ không phèn, không độc trở nên phèn và độc, thậm chí rất độc. Các nguồn gây phèn hóa Nguồn S: SO42- Nguồn Fe, Al: Điều kiện thiếu oxy Sự tham gia của các vi khuẩn và có chất hữu cơ làm thức ăn cho chúng 1. Quá trình phèn hóa từ đất tiềm tàng. - Nguồn S: SO42- hay các dạng lưu huỳnh hữu cơ tích lũy trong cây sú, vẹt bị vùi lấp, phân giải yếm khí (vi khuẩn Clostridium Thiobacillus Thodans) tạo thành CO2 và acid hữu cơ, H2S. S: Lưu huỳnh trong nước biển theo thủy triều vào vùng nước mặn, nước lợ. - Nguồn Fe, Al: Quá trình feralit hóa làm tích tụ Fe, Al do phân hủy keo sắt, - Quá trình rửa trôi, - Tích tụ Fe hữu cơ trong cây, - Al, Fe có trong keo sắt và bị rửa trôi theo dòng chảy đi đến vùng nước lợ. - Các dạng hợp chất của lưu huỳnh gồm sulphate (SO42+) bị khử thành sulphit (SO32-) dưới điều kiện thiếu oxy và có vi khuẩn Bacillus và có chất hữu cơ làm thức ăn: H2S phản ứng với sắt trong keo sét tạo thành pyrit (FeS2). Đến đây tạo thành đất phèn tiềm tàng. Nếu có CaCO3 sẽ không sinh phèn ở giai đoạn tiếp do phản ứng: CaCO3 + SO42- --> CaSO4 + CO32- 1. Quá trình phèn hóa từ đất tiềm tàng. - Trong điều kiện dễ tiếp xúc không khí, ví dụ khi lớp đất trên khô nứt nẻ và lớp pyrit ở dưới ẩm ướt tiếp xúc được với oxy không khí, pyrit bị oxy hóa: 2FeS2 + 7O2 + 2H2O => 2FeSO4 + 2H2SO4 Hay là: FeS2 + 15/4O2 + 7/2H2O --> Fe(OH)3 + 2H2SO4 Như vậy cứ một mol | Ảnh hưởng của chua và mặn đến môi trường sinh thái . Lê Văn Dũ - Khoa MT & TNTN Các nguyên tố liên quan đến phèn hóa PHÈN HÓA Quá trình phèn hóa thể hiện ở hai mặt: - Môi trường đất và nước đang ở dạng phèn tiềm tàng bị oxy hóa trở thành phèn hoạt tính. Đó là hiện tượng oxy hóa của pyrite để trở thành Jarosite và những ion độc hòa tan kể trên. - Môi trường nước và đất vốn chưa bị phèn nay bị nhiễm phèn từ các nơi khác theo dòng nước đưa đến. Phèn hóa là quá trình chuyển hóa và tích tụ tăng dần các ion độc Al3+, Fe2+, Fe3+, SO42-, H+ và acid sunfuric làm giảm pH trong môi trường đất, nước, biến các môi trường này từ chổ không phèn, không độc trở nên phèn và độc, thậm chí rất độc. Các nguồn gây phèn hóa Nguồn S: SO42- Nguồn Fe, Al: Điều kiện thiếu oxy Sự tham gia của các vi khuẩn và có chất hữu cơ làm thức ăn cho chúng 1. Quá trình phèn hóa từ đất tiềm tàng. - Nguồn S: SO42- hay các dạng lưu huỳnh hữu cơ tích lũy trong cây sú, vẹt bị vùi lấp, phân giải yếm khí (vi khuẩn .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    163    1    25-11-2024
16    126    1    25-11-2024