tailieunhanh - Bài giảng Giới thiệu mạng neuron nhân tạo - Tô Hoài Việt

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu về Công nghệ thông tin, nội dung "Bài giảng giới thiệu mạng Neuron nhân tạo - Tô Hoài Việt" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về mạng neuron sinh học, mạng neuron nhân tạo Perceptron, thuật toán học perceptron và ví dụ, mạng neuron nhiều lớp, thuật toán lan truyền ngược và ví dụ. | GIỚI THIỆU MẠNG NEURON NHÂN TẠO Tô Hoài Việt Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM thviet@ Trang Nội dung Giới thiệu mạng neuron sinh học Mạng neuron nhân tạo Perceptron Thuật toán học perceptron và ví dụ Mạng neuron nhiều lớp Thuật toán lan truyền ngược và ví dụ Trang Neuron Sinh học Não bộ con người gồm: 1010 tế bào thần kinh – neuron, 6x1014 khớp thần kinh synapse Mỗi tế bào có cấu trúc đơn giản. Một neuron bao gồm: thân – soma, nhiều sợi thần kinh – dendrite và một sợi trục chính – axon. Trang Neuron Sinh học Cơ chế học của neuron thần kinh Tín hiệu được lan truyền giữa các neuron. Một neuron nhận tín hiệu kích thích từ các khớp nối và phát tín hiệu qua soma đến các neuron khác. Mối liên hệ giữa các neuron (bộ nhớ dài hạn) quy định chức năng của mạng neuron và được hình thành từ từ qua quá trình học. Trang Mạng Neuron Nhân tạo Mạng neuron nhân tạo (Artificial Neural Netwok – ANN): là một tập hợp các bộ xử lý rất đơn giản – neuron – và nối với nhau. Cấu trúc và phương thức hoạt động của ANN mô phỏng tương tự mạng neuron sinh học. Trang Mạng Neuron Nhân tạo Các neuron được bởi các liên kết với các trọng số tương ứng. Các trọng số ứng với bộ nhớ dài hạn của ANN. ANN “học” bằng cách điều chỉnh từ từ các trọng số này qua quá trình tương tác với môi trường (huấn luyện). Mạng neuron sinh học Mạng neuron nhân tạo Soma Neuron Denrite Input Axon Output Synapse Weight (trọng số) Trang Mạng Neuron Nhân tạo Một số mạng nơron tiêu biểu Mạng neuron nhiều lớp (Multilayer Perceptron): được ứng dụng rộng rãi trong các bài toán phân lớp (nhận dạng), hồi quy (dự đoán) Mạng Hopfield: một loại bộ nhớ nội dung có thể đánh địa chỉ (content-addressable memory), dùng để lưu trữ dữ liệu Ánh xạ tự tổ chức (Self Organising Maps) – Mạng Kohonen: dùng trong học bán giám sát, dùng để gom nhóm dữ liệu Trang Neuron – Thành phần tính toán đơn giản t: ngưỡng hoạt hoá Y được gọi là hàm kích hoạt hay hàm truyền Trang Neuron – Hàm | GIỚI THIỆU MẠNG NEURON NHÂN TẠO Tô Hoài Việt Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM thviet@ Trang Nội dung Giới thiệu mạng neuron sinh học Mạng neuron nhân tạo Perceptron Thuật toán học perceptron và ví dụ Mạng neuron nhiều lớp Thuật toán lan truyền ngược và ví dụ Trang Neuron Sinh học Não bộ con người gồm: 1010 tế bào thần kinh – neuron, 6x1014 khớp thần kinh synapse Mỗi tế bào có cấu trúc đơn giản. Một neuron bao gồm: thân – soma, nhiều sợi thần kinh – dendrite và một sợi trục chính – axon. Trang Neuron Sinh học Cơ chế học của neuron thần kinh Tín hiệu được lan truyền giữa các neuron. Một neuron nhận tín hiệu kích thích từ các khớp nối và phát tín hiệu qua soma đến các neuron khác. Mối liên hệ giữa các neuron (bộ nhớ dài hạn) quy định chức năng của mạng neuron và được hình thành từ từ qua quá trình học. Trang Mạng Neuron Nhân tạo Mạng neuron nhân tạo (Artificial Neural Netwok – ANN): là một tập hợp các bộ xử lý rất đơn giản – neuron