tailieunhanh - Ebook Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911): Phần 2 - Nguyễn Văn Dương

Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 cuốn sách "Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911)". Nội dung cuốn sách gồm có: Tóm tắt tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh; quê hương, thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên; các địa điểm, di tích lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. | liéu dại chủng viện bao gổm hàng tràm linh mục người Pháp và người Việt. Thực dân Pháp đã từng dùng chiêu bài truyền giáo -để dễ dàng xâm lược Việt Nam. Từ những năm đầu của thế kỷ XIX tên thực dân đội lốt thầy tu Gôchiê Gauthier với cái tên Việt Ngô Gia Hậu đà tới Nghệ Tĩnh dò la tình hình. Năm 1846 y lập ra vùng cóng giáo Xã Đoài. Khi đã bình định được nước ta bọn phản động đội lốt thầy tu ơ các xứ đao là cánh tay đắc lực trong công cuôc cai trị đàn áp bóc lột của thực dân Pháp. Với chương trình khai thác thuõc địa ùn thứ nhất của thực dân Pháp Ihị xã Vinh đang chuyên mình đe trở thành irung tâm kinh tế chính trị của Nghệ Tình trung tàm công nghiệp và thương mại của các tinh phía Bắc xứ Trung của nước Lào. Cùng với sư ra đời của ngành công nghiệp đội ngũ công nhân khỏng ngừng làng lẽn. Hàng ngày trên đường đì học hai anh em Tất Đạt Tất Thành thường tân mắt chứng kiến nhùng doàn người lao đông áo xanh lấm lem dẩu mỡ lầm lũi đi vào các nhà máy dể rồi sau giờ tan tầm lại phờ phac đi ra đen đủi hốc hác. Tầm nhìn của Tất Thành được mở rộng và nâng lên một trình độ mói. Cảnh đói khổ của dán nghèo tương phản với cành ãn chơi xa hoa của các quan lai đìa chủ thương nhân thực dân cảnh lan hoang chết chóc của những vùng bị giặc khủng bố cùng những biên chuyển ở thị xã Vinh giúp anh rút ra những kết luân bổ ích đấu liên về xã hội. Cái nói quê hương giầu truyền thõng bất khuất với 02 bán sac cua xứ Nghẹ lạo cho Nguyen Tất Thành sớm có lòng yêu nước í hương dân. căm í hù giặc và ý chí 7ứW trui cho đáng tĩên trai . Những tâ m gương của các hầy giáo và những hoạt dộng sói nổi của các bậc cha chú như Phan Bội Châu đã kích thích cao độ chí làm trai của anh. Thái đõ bất hợp lác ngâm chống dối ihực dân. phong kiến và sự thức thời lòng thương dân yêu nước của thân phu có ảnh hưởng ốt đến nhàn cách của anh. Nhưng chưa hết nãm hoe khoảng cuối tháng 4-1906 anh Thành phai nghi học để chuẩn bị cùng cha lẽn đường vào Huế nhậm chức. Trở lại Huế Những người cùng dỏ cùng khoá với ông Nguyễn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.