tailieunhanh - Bài giảng Hướng dẫn khám định kỳ, phân loại và quản lý sức khoẻ cho học sinh - BS. Đặng Văn Tuấn

Mời các bạn tham khảo bài giảng Hướng dẫn khám định kỳ, phân loại và quản lý sức khoẻ cho học sinh do BS. Đặng Văn Tuấn biên soạn sau đây để hiểu rõ hơn về nội dung khám sức khỏe học sinh; hướng dẫn khám sức khoẻ học sinh; hướng dẫn phân loại sức khỏe học sinh. | HƯỚNG DẪN KHÁM ĐỊNH KỲ, PHÂN LOẠI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CHO HỌC SINH Bs Đặng Văn Tuấn Nội dung khám sức khỏe học sinh Hướng dẫn khám sức khoẻ học sinh Hướng dẫn phân loại sức khỏe học sinh PHẦN I NỘI DUNG KHÁM SỨC KHỎE HỌC SINH I. Nội dung khám Khám đánh giá phát triển thể lực – dinh dưỡng: chiều cao, cân nặng, tính BMI. Khám mắt: thị lực, tật khúc xạ, bệnh mắt. Khám tai – mũi - họng. Khám răng - hàm - mặt. Khám da liễu. Khám hệ cơ xương, vận động (lưu ý khám phát hiện cong vẹo cột sống). Khám thần kinh - tâm thần. Khám bệnh nội tiết. Khám các bệnh nội khoa. Ghi chú: - Số lượng học sinh tối đa được khám trong một ngày là 300 em/ đoàn khám. - Các phần khám da liễu, cơ xương khớp, thần kinh - tâm thần, nội tiết, nội khoa có thể kết hợp tại cùng 01 bàn khám do bác sĩ nội khoa phụ trách. PHẦN II HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHOẺ HỌC SINH I. KHÁM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (1) 1. Cân đo – đếm mạch: Nhân sự: 01 nhân viên đã được tập huấn. Yêu cầu về kỹ thuật chuyên môn: Đo chiều cao: Học sinh bỏ dép khi cân đo. Học sinh đứng thẳng lưng, gót, mông, vai, ót chạm tường, mắt nhìn thẳng. Người đo đứng đối diện với học sinh, dùng thước eke đo khoảng cách từ đất tới đỉnh đầu. Cân trọng lượng: Học sinh đứng hai chân ngay ngắn giữa bàn cân, lên xuống bàn cân nhẹ nhàng. Đếm mạch: bắt mạch quay trong 10 giây để xác định tần số và đánh giá có rối loạn nhịp hay không. Nếu nghi ngờ có rối loạn nhịp tim phải đếm mạch lại trong 1 phút. 2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Các thông tin về tuổi, chiều cao, cân nặng của học sinh được nhân viên đoàn khám nhập vào bảng số liệu (file Excel) để tính ra chỉ số BMI theo tuổi, đồng thời so sánh với biểu đồ tiêu chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế thế giới theo từng nhóm tuổi để có phân loại tình trạng dinh dưỡng. Bác sĩ chuyên khoa nội sẽ đánh giá tổng hợp tình trạng thể lực – dinh dưỡng của học sinh trong phần khám nội khoa. I. KHÁM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (2) 3. Phân loại kết quả: Sử dụng phần mềm do Sở Y tế cung cấp: Kết hợp biểu đồ chiều | HƯỚNG DẪN KHÁM ĐỊNH KỲ, PHÂN LOẠI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CHO HỌC SINH Bs Đặng Văn Tuấn Nội dung khám sức khỏe học sinh Hướng dẫn khám sức khoẻ học sinh Hướng dẫn phân loại sức khỏe học sinh PHẦN I NỘI DUNG KHÁM SỨC KHỎE HỌC SINH I. Nội dung khám Khám đánh giá phát triển thể lực – dinh dưỡng: chiều cao, cân nặng, tính BMI. Khám mắt: thị lực, tật khúc xạ, bệnh mắt. Khám tai – mũi - họng. Khám răng - hàm - mặt. Khám da liễu. Khám hệ cơ xương, vận động (lưu ý khám phát hiện cong vẹo cột sống). Khám thần kinh - tâm thần. Khám bệnh nội tiết. Khám các bệnh nội khoa. Ghi chú: - Số lượng học sinh tối đa được khám trong một ngày là 300 em/ đoàn khám. - Các phần khám da liễu, cơ xương khớp, thần kinh - tâm thần, nội tiết, nội khoa có thể kết hợp tại cùng 01 bàn khám do bác sĩ nội khoa phụ trách. PHẦN II HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHOẺ HỌC SINH I. KHÁM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (1) 1. Cân đo – đếm mạch: Nhân sự: 01 nhân viên đã được tập huấn. Yêu cầu về kỹ thuật chuyên môn: Đo chiều cao: Học .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.