tailieunhanh - Bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 6 - Một số chiến lược làm việc với học sinh có khó khăn về hành vi

Bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 6 - Một số chiến lược làm việc với học sinh có khó khăn về hành vi được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu khái niệm củng cố hành vi tích cực; các quy tắc củng cố hành vi của học sinh; luyện tập các chiến lược làm việc với học sinh có khó khăn về hành vi. | CHƯƠNG 6: MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VI Học viên có thể: 1. Hiểu khái niệm củng cố hành vi tích cực. 2. Các quy tắc củng cố hành vi. 3. Luyện tập các chiến lược. A. MỤC TIÊU: Hoạt động: Xô cát 1. Củng cố tích cực và củng cố tiêu cực. cố tiêu cực: Khi trẻ có hành vi tiêu cực, người lớn chú ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác. B. NỘI DUNG Củng cố tích cực? Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn thường đối xử tích cực (khen ngợi, động viên, củng cố lòng tin ) làm trẻ thấy thoải mái hơn và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt. Mục tiêu của củng cố tích cực là tăng cường các hành vi được mong đợi bằng cách sử dụng lời nói, phần thưởng hoặc các giá trị xã hội được học sinh thích. cố tích cực: H: Vì sao trẻ nên nhận được củng cố tích cực cho hành vi được mong đợi? Thảo luận (toàn bộ lớp) Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi đang được | CHƯƠNG 6: MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VI Học viên có thể: 1. Hiểu khái niệm củng cố hành vi tích cực. 2. Các quy tắc củng cố hành vi. 3. Luyện tập các chiến lược. A. MỤC TIÊU: Hoạt động: Xô cát 1. Củng cố tích cực và củng cố tiêu cực. cố tiêu cực: Khi trẻ có hành vi tiêu cực, người lớn chú ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác. B. NỘI DUNG Củng cố tích cực? Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn thường đối xử tích cực (khen ngợi, động viên, củng cố lòng tin ) làm trẻ thấy thoải mái hơn và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt. Mục tiêu của củng cố tích cực là tăng cường các hành vi được mong đợi bằng cách sử dụng lời nói, phần thưởng hoặc các giá trị xã hội được học sinh thích. cố tích cực: H: Vì sao trẻ nên nhận được củng cố tích cực cho hành vi được mong đợi? Thảo luận (toàn bộ lớp) Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi đang được người lớn mong đợi. Thúc đẩy động cơ bên trong. Tăng lòng tự trọng. Vì sao trẻ cần được củng cố tích cực cho các hành vi mong đợi. ý tích cực - cách thức hiệu quả để thay đổi hành vi của trẻ. ý tích cực: Chúng ta thường chú ý đến hành vi nào của trẻ nhiều hơn? KL: Để giảm bớt hay thay đổi hành vi tiêu cực của trẻ, cần chú ý đến hành vi tích cực của các em. ý tích cực là gì? Là cách chúng ta thể hiện niềm vui mừng, hài lòng của chúng ta với trẻ và sự nồng ấm trong mối quan hệ khi trẻ làm được những điều chúng ta chờ đợi ở các em. hiện: Cười với trẻ. Nhìn trẻ, tương tác mắt và sử dụng nét mặt. Sử dụng các cử chỉ ân cần và quan tâm hướng đến trẻ như chạm vào vai, gật đầu, . Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ hoặc lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ khi thực hiện hành vi tích cực. Thể hiện sự quan tâm đến các sở thích, hoạt động, thành tích của trẻ. ý tích cực (tiếp). 2. Chú ý tích cực (tiếp) . Tác dụng: Trẻ hình thành được ý niệm về giá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN