tailieunhanh - THẦY VÂN THIÊN TÀI MỸ THUẬT VIỆT NAM

Họa sĩ Tô Ngọc Vân là người có công lao to lớn trong việc xây dựng và tổ chức Trường Mỹ thuật thời kháng chiến chống Pháp, là người thầy chủ trì và hướng dẫn toàn bộ công tác chuyên môn của Trường. Cùng với Ban giảng viên, ông tận tình chỉ bảo và nhận xét rõ ràng và thẳng thắn các bài tập của học sinh, giúp họ nhanh tiến bộ. Ông luôn động viên học sinh “vẽ theo cảm xúc của mình” và “khởi đầu bằng sự vật” để tạo ra cách nhìn riêng . | ệiỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆệíỆệíỆệíỆệíệi ị ỉ ị ỉ THẦY VÂN THIÊN TÀI MỸ THUẬT VIỆT NAM ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị ệiỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆệíỆệíỆệíỆệíệi Họa sĩ Tô Ngọc Vân là người có công lao to lớn trong việc xây dựng và tổ chức Trường Mỹ thuật thời kháng chiến chống Pháp là người thầy chủ trì và hướng dẫn toàn bộ công tác chuyên môn của Trường. Cùng với Ban giảng viên ông tận tình chỉ bảo và nhận xét rõ ràng và thẳng thắn các bài tập của học sinh giúp họ nhanh tiến bộ. Ông luôn động viên học sinh vẽ theo cảm xúc của mình và khởi đầu bằng sự vật để tạo ra cách nhìn riêng Ví dụ ông vui vẻ so sánh lối vẽ chân thực tỉ mỉ của Trần Dư giống hình của Albrecht Durer lối vẽ hình giản dị của Ngô Mạnh Lân giống của họa sĩ Ingres. Cũng phải nói việc thuyết phục trên mở lại Trường lúc đó là công lao của ông từ việc làm giấy tờ mời giảng viên tổ chức trường lớp. đều do ông đảm đương. Sau này được nghe hồi 1951 Trường ở Yên Phú Yên Bái Bộ Giáo dục định giải thể Trường nên học bổng về chậm học sinh không có ăn bà Tô Ngọc Vân phải mang vàng tư trang đem bán để lấy tiền lo cho học sinh. Bản thân ông từ trước Cách mạng đã là một nhà sư phạm hội họa dày kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết. Tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương khóa II năm 1931 đến 1935 ông được bổ dụng đi dạy ở Campuchia rồi về dạy ở Trường Bưởi năm 1939 ông được phong Giáo sư Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đến sau Cách mạng năm 1945 1948 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã giao .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN