tailieunhanh - khả năng tiếp cận thị tr-ờng với sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam

Tham khảo bài viết 'khả năng tiếp cận thị tr-ờng với sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản ở vùng núi tây bắc việt nam', luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | KHẢ NÀNG TIÊP CẬN THỊ TRƯỜNG với SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG lÂM SẢN Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM Nghiên cứu cụ thể tại Bản Tát xã Tân Minh huyện Đà bắc tỉnh Hoà Bình Bùi Thị Gia Phạm Tiến Dũng Đặng Việt Quang Bộ môn Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế PTNT Từ khoá khả nâng tiếp cận thị trường phát triển thị trường loại nông lâm sản thu nhập bằng tiền hệ số tương quan hệ số hổi qui. Tóm tắt nội dung Khả nâng tiếp cận thị trường được biểu thị qua nhiều chỉ tiêu như điều kiện giao thông sở hữu các phương tiện giao thông cá nhân điều kiện tiếp cận thông tin mức độ tiếp cận với các nguổn thông tin trình độ học vấn của người dân. Trên cơ sở xác định khả nâng tiếp cận thị trường tác giả đã phân tích tác động của chúng đến thu nhập của nông hộ qua phương pháp phân tích hổi qui đa biến. Bài báo còn đề cập đến tác động của thị trường tới phát triển sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản của nông hộ thông qua phân tích tương quan. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng núi phía Bắc có vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước là nơi cư trú của rất nhiều nhóm dân tộc thiểu số và là nơi tập trung phần lớn tài nguyên của đất nước nhưng lại là vùng nghèo nhất của nước ta hiện nay vì vậy phát triển kinh tế xã hội các vùng miền núi nói chung và vùng núi phía Bắc nói riêng đang là mối quan tâm lớn của Đảng và nhà nước. Bản Tát là một Bản thuộc xã Tân Minh huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình thuộc vùng núi Tây Bắc của Việt Nam. Nghiên cứu của chúng tôi tại Bản Tát nhằm làm rõ các điều kiện tiếp cận thị trường đã ảnh hưởng như thế nào đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất và và tiêu thụ nông lâm sản của người dân Bản Tát trên cơ đó làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chuyển sang kinh tế thị trường ở vùng miền núi phía bắc nước ta. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Thu thập số liệu Nghiên cứu được dựa trên số liệu thống kê và số liệu phỏng vấn nhóm và phỏng vấn nông hộ và tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian sau đổi mới 1986 đêh nay. Chúng tôi chia thời gian thành các giai đoạn nhỏ 5 năm một để nghiên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN