tailieunhanh - Bài giảng GDCD 10 bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

Nhằm phục vụ công tác giảng dạy có hiệu quả chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc những bài giảng: Tự hoàn thiện bản thân đặc sắc nhất được chọn lọc kĩ lưỡng. Bên cạnh đó các em biết được thế nào là tự hoàn thiện bản thân, biết tự nhận thức bản thân, đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội, biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đặt ra. Với những bài giảng được biên soạn với nội chi tiết, cách trình bày dễ hiểu sẽ giúp cho quý bạn đọc tiết kiệm được thời gian soạn thảo bài giảng và học sinh sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn. | BÀI 16 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN ( 1 TIẾT ) 1. Thế nào là tự nhận thức về bản thân? a. Tự nhận thức là gì? 2. Tự hoàn thiện bản thân: b. Tại sao phải tự nhận thức về bản thân. a. Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? 3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào? b. Tại sao phải tự hoàn thiện bản thân? NỘI DUNG BÀI HỌC c. Ý nghĩa của việc tự hoàn thiện bản thân. c. Ý nghĩa của việc tự nhận thức về bản thân. ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT MÀ EM MONG ƯỚC SẼ ĐẠT TRONG CUỘC ĐỜI ? MỘT TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC MÀ EM LUÔN GIỮ CHO MÌNH KHÔNG BAO GIỜ VI PHẠM? TRỘM CƯỚP THAM NHŨNG CỜ BẠC 1. THẾ NÀO LÀ TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ? a. Tự nhận thức là gì? Biết nhìn nhận Biết đánh giá Về bản sắc, tiềm năng, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân Tự nhận thức HỌC TẬP DOANH NHÂN TÀI TRỢ GIÁO VIÊN VÙNG XA CÔNG DÂN BẮT CƯỚP THỂ THAO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT SÁNG TẠO KINH NGHIỆM LAO ĐỘNG b. Tại sao phải tự nhận thức về bản thân? Bởi vì Không ai giống nhau hoàn toàn. Không ai là hoàn thiện, hoàn mĩ. Không ai chỉ toàn nhược điểm. Mỗi người đều có bản sắc riêng, với những tiềm năng, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu riêng. Vì vậy Cần tự tin vào bản thân, quý trọng bản thân, đừng mặc cảm, tự ti với bản thân. Cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, điểm yếu. Để ngày càng tiến bộ hơn. ĐẶNG HOÀI PHÚC NGUYỄN MINH PHÚ THẦY NGUYỄN NGỌC KÝ NGƯỜI KHUYẾT TẬT nghĩa: Tự nhận thức về bản thân là một kĩ năng sống rất cơ bản của con người. Cần phải rèn luyện, biết học hỏi những điểm tốt của người khác. LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT HỌC SINH GIỎI THỂ THAO 2. TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN a. Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Vượt lên mọi khó khăn, trở ngại. Không ngừng lao động, học tập, rèn luyện. Phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm. Học hỏi những điểm tốt của người khác. Tự hoàn thiện bản thân Để bản thân ngày một tốt hơn. HUỲNH THỊ KIỀU THU GẶP ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP PHẠM THỊ HUỆ VƯỢT LÊN CHÍNH MÌNH HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO CHỮA BỆNH NGƯỜI NGHÈO CÕNG BẠN ĐI HỌC Những biện pháp cụ thể nhằm tự rèn luyện bản thân Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức xã hội. Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện và xác định rõ những biện pháp cần thực hiện. Xác định những thuận lợi, khó khăn có thể có và cách thức vượt qua mọi khó khăn. Xác định những người tin cậy và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của họ. LÊN ĐỈNH OLYMPIA SĂN BẮT CƯỚP HS NGHÈO HIẾU HỌC CHIẾN DỊCH MÙA HÈ XANH Tổng kết TRIẾT HỌC HK I Các sự vật hiện tượng luôn luôn vận động, theo hường phát triển cho nên khi đánh giá vấn đề nên dựa vào quan niệm này ĐẠO ĐỨC HK II Học về mội quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng chung quanh để trở thành một công dân tốt CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HẸN GẶP LẠI NĂM LỚP 11 VỚI CHƯƠNG TRÌNH : KINH TẾ : HKI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC : HK II