tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | - Phương Đông: Hình thành trước công nguyên (Trung Quốc). Đầu công nguyên (các nước Đông Nam Á). - Phương Tây: Hình thành TK V - TK X XHPK phương Đông và Phương Tây hình thành khi nào ? - Phương Đông: Hình thành rất sớm. - Phương Tây: Hình thành muộn hơn. Nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK phương Đông và Phương Tây ? - Phương Đông: Phát triển rất chậm (Trung Quốc TK VII - TK XVI), các nước Đông Nam Á TK X - TK XIV) - Phương Tây: TK XI - TK XIV Thời kì phát triển của XHPK phương Đông và Phương Tây kéo dài trong bao lâu ? - Trung Quốc TK III TCN. - Ấn Độ TK IV. - Campuchia TK VI. - Mianma TK XI. - Indonexia TK XIII. - Lào TK XIV. Kể tên các quốc gia phong kiến phương Đông hình thành theo thứ tự thời gian ? Các quốc gia cổ đại phương Đông. Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc Vua Menes giết nô lệ - Phương Đông: Kéo dài suốt 4 thế kỉ (TK XVI - giữa TK XIX). - Phương Tây: rất nhanh trong 2 thế kỉ TK XV - TK XVI Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và phương Tây diễn ra như thế nào ? Phương Đông: + Hình thành sớm (từ TK III TCN) + Phát triển chậm (đến TK XV) + Suy vong dài (TK XVI – XIX) + Tư bản phương Tây xâm lược. Phương Tây: + Hình thành muộn (TK V – TK X) + Phát triển nhanh (TK XI – TK XIV) + Suy vong ngắn (TK XV – TK XVI) + Chủ nghĩa tư bản hình thành. - Giống: Đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu. - Khác: + Phương Đông: Bó hẹp ở công xã nông thôn. + Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa phong kiến. Cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và phương Tây có điểm gì giống và khác nhau ? + Phương Đông: Địa chủ - nông dân . + Phương Tây: Lãnh chúa - nông nô . + Bằng địa tô Trình bày các giai cấp trong XHPK ở phương Đông và phương Tây ?Hình thức bóc lột là ? + Phương Tây xuất hiện thành thị trung đại ->thương nghiệp, công nghiệp phát triển. Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào? - Cham-pa, Chân Lạp (VI), Pagan (XI), Lạn Xạng (XIV), Sukhôthay (XIII), Kể tên một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á khác vào thời điểm hình thành các quốc gia đó? - Phương Đông: + Kinh tế: Nông nghiệp nông thôn, do địa chủ giữ ruộng đất. + Xã hội: Địa chủ, nông dân, bóc lột bằng địa tô. Phương Tây: + Kinh tế: Nông nghiệp lãnh địa, do lãnh chúa giữ ruộng đất. + Xã hội: Lãnh chúa, nông nô, bóc lột bằng địa tô. + Thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn đến hình thành chủ nghĩa tư bản. + Phương Tây xuất hiện thành thị trung đại ->thương nghiệp, công nghiệp phát triển. Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào? Quân chủ chuyên chế ?Phong kiến phân quyền ? phong kiến tập quyền ? Phương Đông: Quân chủ chuyên chế - Phương Tây: Từ phân quyền sang tập quyền. Những đặc điểm cơ bản XHPK phương Đông XHPK phương Tây - Thời kì hình thành TK III TCN –TK X TK V – TK X - Thời kì phát triển - TK VII – TK XV - TK XI – TK XIV Thời kì khủng hoảng và suy vong - TK XVI – TK XIX tư bản phương Tây xâm lược - TK XV – XVI chủ nghĩa tư bản hình thành Lập bảng trình bày những nét cơ bản của chế độ phong kiến phương Đông – Tây Những đặc điểm cơ bản XHPK phương Đông XHPK phương Tây Cơ sở kinh tế - Nông nghiệp nông thôn, do địa chủ giữ ruộng đất - Nông nghiệp lãnh địa, do lãnh chúa giữ ruộng đất. - Các giai cấp cơ bản - Địa chủ, nông dân - Lãnh chúa, nông nô - Phương thức bóc lột Bằng địa tô. Bằng địa tô.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.