tailieunhanh - Bài giảng Ngẫu lực - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

Đây là những slide bài giảng Ngẫu lực nhằm giúp các bạn học sinh phát biểu được định nghĩa ngẫu lực, viết được công thức tính momen của ngẫu lực. Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sôgns và kĩ thuật. | Bài 22: NGẪU LỰC Hãy viết công thức tính mômen lực và nêu ý nghĩa của từng đại lượng ? M = M: mômen lực F: lực tác dụng vào vật d : cánh tay đòn Xác định mômen lực trong trường hợp sau: d M = o Hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ? A B O Chúng ta có thể vận dụng quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều để tổng hợp hai lực song song ngược chiều được không ? A B O Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật dưới đây ? , -Ngược chiều - Độ lớn bằng nhau - Song song - Cùng tác dụng vào một vật NGẪU LỰC Tiết 34 I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? Bài 22: NGẪU LỰC 1. Định nghĩa Ngẫu lực là hệ 2 lực: - Song song - Ngược chiều - Cùng độ lớn - Cùng tác dụng vào 1 vật Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? Hãy phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đối Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC Hai lực cân bằng: - Cùng giá - Cùng độ lớn Tác dụng lên cùng 1 vật Hai lực trực đối: - Cùng giá - Ngược chiều nhau - Cùng độ lớn -Tác dụng lên 2 vật Ngẫu lực là hệ 2 lực: - Song . | Bài 22: NGẪU LỰC Hãy viết công thức tính mômen lực và nêu ý nghĩa của từng đại lượng ? M = M: mômen lực F: lực tác dụng vào vật d : cánh tay đòn Xác định mômen lực trong trường hợp sau: d M = o Hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ? A B O Chúng ta có thể vận dụng quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều để tổng hợp hai lực song song ngược chiều được không ? A B O Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật dưới đây ? , -Ngược chiều - Độ lớn bằng nhau - Song song - Cùng tác dụng vào một vật NGẪU LỰC Tiết 34 I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? Bài 22: NGẪU LỰC 1. Định nghĩa Ngẫu lực là hệ 2 lực: - Song song - Ngược chiều - Cùng độ lớn - Cùng tác dụng vào 1 vật Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? Hãy phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đối Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC Hai lực cân bằng: - Cùng giá - Cùng độ lớn Tác dụng lên cùng 1 vật Hai lực trực đối: - Cùng giá - Ngược chiều nhau - Cùng độ lớn -Tác dụng lên 2 vật Ngẫu lực là hệ 2 lực: - Song song - Ngược chiều - Cùng độ lớn - Cùng tác dụng vào 1 vật - Cùng giá - Cùng độ lớn - Cùng giá - Cùng độ lớn - Cùng giá - Cùng giá Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ Dùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước 1 ngẫu lực Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc,ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ Người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? Các trường hợp nào sau đây xuất hiện ngẫu lực ?? O B A 2kg 1kg R + A C B A C Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC Ngẫu lực có tác dụng gì đối với: Vật không có trục quay cố định ? Vật có trục quay cố định ? Tiết 34 Bài 22: NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ ? II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định G G 2 1 Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.