tailieunhanh - Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2 - Đỗ Thanh Lịch - CĐN Đà Lạt

Phần 2 của giáo trình Khí cụ điện tiếp tục giới thiệu tới các bạn nội dung của chương 3 và chương 4. Chương 3 khí cụ điện bảo vệ ( trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ thường dùng trong công nghiệp và dân dụng); còn chương 4 trình bày khí cụ điện điều khiển (nội dung của chương này trình bày về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện điều khiển thường dùng trong công nghiệp và dân dụng và các loại khí cụ điện điều khiển núi trên). Mời các bạn cùng đón đọc. | TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT KHOA ĐỆN GIÁO TRÌNH KHÍ cụ ĐỆN CHƯƠNG 3 KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ Cơ CẤU ĐIỆN TỪ VÃ NAM CHÂM ĐIỆN . Cơ CẤU ĐIỆN TỪ .KHÁI NIỆM CHUNG cơ CẤU ĐIỆN TỪ Các thiết bị như rơle công tăđc tơ khỏi động từ áptômát . đều có bộ phận làm nhiệm vụ biến đổi từ điện năng ra cơ năng. Bộ phận này gồm có cuộn dây và mạch từ gọi chung là cơ cấu điện từ. Mạch từ chia làm các phần chính sau đây - Thân mạch từ - Năđp mạch từ - Khe hỏ không khí chính 5 . Hình Kết cấu mạch từ 1. Thân mạch từ 2. Nắp mạch từ 3. Cuộn dây Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây thì trong cuộn dây có từ thông ộ đi qua từ thông này cũng chia làm 3 thành phần Từ thông chính ộg là từ thông đi qua khe hỏ không khí chính đó cũng là từ thông làm việc của cơ cấu điện từ . Từ thông tản ột là từ thông đi ra ngoài khe hỏ không khí chính. Từ thông rò ộr là từ thông khép vòng qua cuộn dây là thành phần không đi qua khe hỏ không khí chính mà khép kín trong không gian giữa lõi và thân mạch từ. ỔI . Đỗ Thanh Lịch -44- TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT KHOA ĐỆN GIÁO TRÌNH KHÍ cụ ĐỆN . PHÂN LOẠI CÔ CẤU ĐIỆN TỪ Phân theo tính chất của nguồn điện - Cơ cấu điện một chiều. - Cơ cấu điện từ xoay chiều. Theo cách nối cuộn dây vào nguồn điện - Nối nói tiếp. - Nôi song song. Theo hình dạng mạch từ - Mạch từ hút chập thẳng . - Mạch từ hút xoay quanh một trục hay một cạnh mạch từ hút kiểu pittông. . CÁC ĐỊNH LUẬT CÔ BAN CỦA MẠCH TỪ 1. Định luật Ồm Trong một phân đoạn của mạch từ từ áp rơi trên nó bằng tích giữa từ thông và từ trỏ hoặc thương giữa từ thông và từ dẫn u ị 0 Y ụ Q 2. Định luật Kiếckhổp I Trên mọi điểm của mạch từ tổng từ thông vào bằng tổng từ thông ra n 3. Định luật Kiếckhổp II lẶế mọt mạch từ khép kín tổng từ áp của các đoạn mạch bằng tổng sức từ động n n 4. Định luật bảo toàn dòng điển Tích phân đường của cưòng độ từ trường theo vòng từ khép kín Định luật toàn dòng điện có thể biến đôi như sau I I l l hoặc J H dl J dR I I và đây cũng chính là định luật Kiếckhốp II với mạch từ .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.