tailieunhanh - Giáo trình phòng cháy các thiết bị điện: Phần 2 - NXB Khoa học Kỹ thuật

Giáo trình phòng cháy các thiết bị điện: Phần 2 gồm nội dung từ chương VI đến chương X. Trình bày về hàn điện và các thiết bị đốt nóng, nối đất và nối trung tính cho các thiết bị điện đến 1000V, đề phòng cháy nổ do phóng điện của tĩnh điện, kiểm tra phòng cháy các thiết bị điện. | CHƯƠNG VI HÀN ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT Bị ĐIỆN ĐỐT NÓNG Trong các xí nghiệp công nghiệp công trường xây dựng và các cơ sở kinh tế khác thường xậy ra cháy do hàn điện và cắt kim loại nhất là những nơi tiẽh hành hàn cắt tạm thời trong khoảng thời gian ngắn. Các thiết bị đốt nóng sử dụng trong sinh hoạt trong nông nghiệp cong nghiệp y học rất nguy hiểm về cháy. Vì vậy trong quá trình hàn điện và sử dựng các thiết bị đốt nóng phải chú ý phải chú ý không để cháy xảy ra. HÀN ĐIỆN. . Sự nguy hiểm hàn điện. Hàn điện là phương pháp cơ bản để nối cấc chi tiết khi chế tạo các cấu kiện kim loại. Hàn điện thường dược tiến hành theo hai phương pháp Hàn hồ quang và hàn tiếp xúc. Hàn hồ quang thì kim loại nóng chảy là do hồ quang điện. Hàn hồ quang có thế hàn bằng tay tự dộng bán tự động. Hàn tiếp xúc là chỗ tiếp xúc. của các chi tiết kim loại được đốt nóng tới nhiệt độ cần thiết do dòng điện đi qua gây ra. Hàn hồ quang có thể tiến hành dùng điện một chiều hay xoay chiều. Phổ biến nhất là hàn bằng xoay chiều vì kinh tế hơn tiêu hao năng lượng điện ít hơn dễ vận chuyển thiết bị chi phí thấp. 208 https site nhietlanhcn dung@ Hàn hồ quang biến đổi nãng lượng điện thành nhiệt. Hàn hồ quang là sự phóng điện liên tục trong khoảng không khí giữa hai điện cực ở giá trị áp suất khí quyển. Khi hàn điện bằng tay thường sử dụng tia hồ quang tác dụng thẳng giữa điện cực thanh kim loại và vật kim loại muốn hàn. Chất của chùm tia hổ quang gợi tà Plaxma cấu tạo từ dòng khí ion hoá mạnh. Năng lượng hầu hết tập trung để đốt nóng mối hàn đến 6000 C. Phía ngoài của chùm tia hồ quang được bao phủ một lớp hơi khí nóng có nhiệt độ thấp hơn. Mật độ dòng điện ở điện cực khoảng 18 đến 20 A mnr khi hàn bằng tay và khoảng 50 đến 100 A mm2 nếu hàn dưới một lớp chất kích thích cháy. Hình Sơ đồ hàn điện 1. Nơi hàn 2. Miệng hàn 3. Điểm anốt 4. Điểm katốt 5. Que hàn 6. Ngọn lửa hồ quang 7. Chùm tia hồ quang 8. Nổi hàn 9. Tấm kim loại muốn hàn Năng lượng nhiệt toàn phần cùa tia lửa hồ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.