tailieunhanh - ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH TRIỂN VỌNG

Hạn hán là một trong những yếu tố phi sinh học quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng đặc biệt là giai đoạn mọc mầm. Với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của hạn đến giai đoạn nẩy mầm của các giống đậu xanh khác nhau một thí nghiệm đã được tiến hành trong phòng thí nghiệm. Trong thí nghiệm này 10 giống đậu xanh đã được đánh giá ở 6 mức gây hạn nhân tạo được gây ra bởi PEG-6000 bao gồm (nước cất (0), -3, -6, -9, -12, -15 bars) | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011 Tập 9 số 6 912 - 919 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN ĐẾN KHẢ NÂNG NẢY MẨM CỦA MỘT Sô GIÔNG ĐẬU XANH TRIỂN VỌNG Effect of Drought on Germination of Some Promising Mungbean Vũ Ngọc Thắng1 Nguyễn Ngọc Quất2 Nguyễn Thu Huyền1 Nguyễn Quang Dũng1 Nguyễn Văn Thắng2 Vũ Đình Chính1 1Khoa Nông họe Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đo Địa chỉ email tác giả liên hệ vungocthang@ Ngày gửi bài Ngày chấp nhận TÓM TẮT Hạn hán là một trong những yếu tố phi sinh học quan trọng nhất ảnh hường đến sinh trưởng và phát triển của cây trọng đặc biệt là giai đoạn mọc mầm. Với mục đích nghiên cứu ảnh hường của hạn đến giai đoạn nẩy mầm của các giống đậu xanh khác nhau một thí nghiệm đã được tiến hành trong phòng thí nghiệm. Trong thí nghiệm này 10 giống đậu xanh đã được đánh giá ờ 6 mức gây hạn nhân tạo được gây ra bời PEG-6000 bao gồm nước cất 0 -3 -6 -9 -12 -15 bars . Kết quả thí nghiệm đã chi ra rằng có sự khác nhau rõ rệt giữa các giống đậu xanh và các mức gây hạn. Tỷ lệ nẩy mầm chiều dài rễ chiều dài mầm khối lượng tươi và khô của rễ và mầm cũng giảm rõ rệt khi mức độ gây hạn tăng lên. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu hai giống ĐX22 và VN5 là hai giống có khả năng chịu hạn hơn so với các giống khác. Từ khóa Hạn đậu xanh giai đoạn mọc mầm PEG-6000 ABSTRACT Water stress is one of the most important abiotic stresses affecting plant growth and development particularly germination. In order to evaluate the effect of water deficit on germination of different mungbean varieties an experiment was performed in laboratory. In this experiment ten mungbean varieties were evaluated at six levels of drought treatment by PEG-6000 0 distilled water -3 -6 -9 -12 and -15 bars . Results indicated significant differences among the varieties and drought stress levels with significant decrease in percentage of germination length of radicle length of plumule radicle and plumule fresh and .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN