tailieunhanh - Nhận diện cấu trúc năng lực và phát triển năng lực cho các nhà quản lý trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước - TS. Trần Thị Thanh Thủy

Bài viết "Nhận diện cấu trúc năng lực và phát triển năng lực cho các nhà quản lý trong cơ quan quản lý hành chính nhà nước" trình bày về cấu trúc năng lực của các nhà quản lý, phát triển năng lực cho các nhà quản lý,. nội dung bài viết để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | NGHIÊN CỬU - TRAO ĐOI NHỠN DIỆN CflU TRÚC NĂNG Lực vé PHÁT TRIỂN NĂNG Lực CHO CRC NHÀ QUẢN LÝ TRONG Cơ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TS TRẦN THỊ THANH THUỶ 1. Cấu trúc năng lực của các nhà quản lý. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay nền công vụ đang đứng trước yêu cầu cấp bách về chất lượng hoạt động để có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu của công dân sự phát triển của xã hội và nhằm nâng vị thế cũng như đóng góp của Việt Nam trên trường quốc tế vì một thế giới hoà bình và phát triển bền vững. Một trong những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển xã hội nói chung cũng như thành công của cải cách hành chính CCHC nói riêng là việc hình thành được đội ngũ các nhà quản lý NQL của hệ thống quản lý hành chính nhà nước QLHCNN có tính chuyên nghiệp năng động và hoạt động hiệu quả. NQL các cấp cần thể hiện những phẩm chất đặc biệt do chính bản chất của vai trò quản lý mà họ đảm nhiệm đặt ra. Hoạt động quản lý có thể được nhận dạng là họ chịu trách nhiệm về hoạt động của mình và của người khác họ làm việc cả bên trong và bên ngoài tổ chức ở đây nhấn mạnh vai trò của NQL trong kết nối các yếu tố trong nội bộ tổ chức mà mình quản lý và kết nối tổ chức với các tổ chức khác trong và ngoài hệ thống họ làm việc trong tình trạng bất ổn định thay đổi thường xuyên như dân trí ngày càng cao tác động của các xu thế phát triển quốc gia và quốc tế vào cách thức hoạt động của cơ quan tiến bộ khoa học công nghệ và họ làm việc với con người và thông qua con người với công dân và đặc biệt là CB CC- những người có trình độ thái độ không ngừng thay đổi. Khía cạnh thứ tư này phản ánh tính phức tạp đồng thời cũng là thách thức của hoạt động quản lý. Bản chất của công cuộc CCHC và cải cách kinh tế hiện nay liên quan đến những thay đổi cơ cấu phương thức điều hành xã hội và các quan hệ nền tảng giữa Nhà nước - thị trường và công dân. Để thích ứng với những thay đổi đó cách tiếp cận của Chính phủ liên quan đến một loạt sáng kiến như phi tập trung hóa làm gọn nhẹ cơ cấu tổ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN