tailieunhanh - Pháp luật và thực hiện pháp luật dưới triều vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh - ThS. Bùi Huy Khiên

Bài viết "Pháp luật và thực hiện pháp luật dưới triều vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh" trình bày về pháp luật đã điều chỉnh khá đầy đủ các mối quan hệ xã hội nhất là các mối quan hệ trong lĩnh vực hành chính, pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội dựa theo nguyên tắc quyền uy, phục tùng,. | NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl PHẤP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHẤP LUẬT otíổl líUẾa VUA lí THÁNH TỚN6 VÀ VUA MINH MỆNH ĩhS BÙI HUY KHIÊN Trong công cuộc cải cách hành chính CCHC và cải cách tư pháp hiện nay ở nước ta việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và việc nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật có một vai trò rất quàn trọng. Trong bài viết này tác giả xin chia sẻ một số kinh nghiệm về việc xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật dưới triều vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh -những vị vua đã tiến hành CCHC mạnh mẽ và tương đối toàn diện trong lịch sừ hành chính nhà nước Việt Nam. Nghiên cứu CCHC dưới triều vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh chúng ta thấy các ông rất đề cao vai trò của pháp luật chú trọng xây dựng và thực hiện pháp luật coi đó là công cụ quản lý xã hội hữu hiệu và là điều kiện không thể thiếu để CCHC thành công. Vua Lê Thánh Tông cho rằng Trị nước phải có pháp luật không có pháp luật thì sẽ loạn. Đặt ra pháp luật là trên để răn dạy quan lại dưới là đe dân chúng trăm họ biết mà thực hiện. Mọi rối loạn đều bắt đầu từ sự rối loạn về kỉ cương. Trong một xã nếu xã trưởng ỷ thế cậy quyền trong một huyện nêu huyện trưởng coi thường phép nước và trên hết nếu vua tự mình pha bo luật lệ thì đất nước tất sẽ lâm nguy 1. Ông là tín đổ nhiệt thành của chủ nghĩa quy phạm. Trong sắc dụ gửi các quan trong cả nước tháng 9-1474 ông nói Đặt luặt là để trừ kẻ gian sao dung được bọn coi thường phap luật 2. Ông nhắc nhở mọi quan lại và thần dân phai giữ nghiêm kỉ cương phép nước đối với nhà vua giữ nghiêm kỉ cương trong xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người giữa các thành viên trong gia đình. Chính vì thấy được vai trò to lớn của pháp luật mà vua Lê Thánh Tông đã quan tâm xây dựng hệ thống pháp luật dành nhiều thời gian cùng các quan đại thần biên soạn hiệu đính Bộ luật Hồng Đức nổi tiếng. Bộ luật Hồng Đức mang dáng dấp của một bộ tổng luật. Toàn bọ kỉ cương phép nước của quốc gia Đại Việt được đúc kết lại trong mot bộ luật với 13 chương và 722 điều cụ thê. Bộ luật Hồng Đức

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.